Bà bầu có nên ăn kim chi? Hiện nay, kim chi vô cùng phổ biến và đa dạng. Vốn là món ăn của người Hàn nhưng lại được các chị em người việt yêu thích. Cách chế biến được thay đổi để phù hợp với khẩu vị của người Việt hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng ăn kim chi không tốt cho phụ nữ có thai. Nhiều ý kiến lại phủ nhận lại điều đó và cho rằng nên tận dụng lợi ích mà nó mang lại.
Bạn đang xem: Bà bầu có nên ăn kim chi? – Tác dụng và lưu ý cho mẹ bầu
Hãy cùng langchaixua.vn đi tìm hiểu bà bầu có nên ăn kim chi trong bài viết dưới đây nhé!
Bà bầu có nên ăn kim chi? Kim chi có hương vị thơm, dễ ăn
Kim chi là tên gọi chung của các loại rau củ được muối chua có màu đỏ và vị chua cay đặc trưng. Trong kim chi có chứa các thành phần như:
Với bảng thành phần dinh dưỡng trên thì tạp chí của Mỹ Health Magazine coi kim chi là thực phẩm có lợi cho sức khỏe.
Nó chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp tạo nên một cơ thể khỏe mạnh, ngừa nhiễm trùng.
Kim chi giúp giảm cân hiệu quả: thành phần làm nên kim chi là các loại rau củ, chứa ít calo và nhiều chất xơ, các vitamin nên hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
Trong kim chi có lợi khuẩn lactobacillus giúp ăn ăn miệng, giảm đường trong máu và chống lại các vi khuẩn gây hại.
Khác với các rau củ bảo quản khác, kim chi có chứa các lợi khuẩn có khả năng ngừa ung thư dạ dày. Vi khuẩn probiotic hình thành trong quá trình lên men giúp hệ tiêu hóa tốt hơn.
Kim chi là sự kết hợp của nhiều nguyên liệu trong đó có tỏi – thực phẩm giúp ngừa cao huyết áp nổi bật. Đồng nghĩa với việc, bổ sung kim chi vào bữa ăn hàng ngày cũng giúp ngừa bệnh cao huyết áp.
Trong ẩm thực của Hàn quốc thì có tới 187 loại kim chi khác nhau. Tuy nhiên, 5 loại kim chi phổ biến nhất được người Việt chúng ta sử dụng đó là: kim chi cải thảo, kim chi bắp cải, kim chi củ cải, kim chi dưa chuột và kim chi su hào.
Nhiều người cho rằng kim chi là thực phẩm lên men nên không tốt cho phụ nữ có thai. Tuy nhiên, kim chi lại có tác dụng tốt với mẹ bầu.
Hãy cùng điểm qua 3 lợi ích tuyệt vời dưới đây của kim chi để giải đáp bà bầu có nên ăn kim chi không nhé!
Đây là tác dụng nổi bật của kim chi với sức khỏe con người. Lý do bởi kim chi chứa lượng vitamin C tự nhiên lên đến 8% nhu cầu vitamin C của cơ thể.
Xem thêm : Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về tình bạn hay nhất
Là loại vitamin có khả năng chống lại các gốc tự do, hỗ trợ quá trình hấp thu sắt, từ đó làm tăng đề kháng.
Các lợi khuẩn trong kim chi sẽ có vai trò tiêu diệt các vi khuẩn gây hại trong ruột, dạ dày. Các lợi khuẩn này kích thích sự trao đổi chất, giúp mẹ bầu ăn ngon miệng hơn.
Nhiều mẹ bầu thường thắc mắc bà bầu 3 tháng đầu ăn kim chi được không, hoặc mang bầu tháng thứ mấy thì ăn được kim chi?
Thực tế thì mẹ bầu có thể ăn kim chi trong suốt thai kỳ của mình. Trong tam cá nguyệt đầu thì mẹ bầu sẽ ốm nghén nặng hơn, nếu bổ sung kim chi vào bữa ăn sẽ giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng này đó!
Như vậy, bà bầu có thể ăn kim chi khi mang thai nhưng nên ăn có mức độ thôi nhé!
Bà bầu có nên ăn kim chi?
Kim chi chứa nhiều vitamin C nên ăn nhiều sẽ gây hại cho răng của mẹ.
Kim chi không phù hợp với mẹ bầu có đề kháng quá yếu, ăn uống thiếu chất.
Dù có thèm ăn kim chi đến đâu các mẹ cũng nên ăn một lượng vừa phải và kết hợp cùng các loại thực phẩm khác để đảm bảo dinh dưỡng nhé!
Các mẹ nên chọn mua kim chi uy tín hoặc tự làm kim chi để đảm bảo sức khỏe cho mình.
Bước 1: Sơ chế các loại nguyên liệu.
Cải thảo: cắt bỏ cuống, chia làm 4. Cho muối hạt vào các bẹ lá và ướp trong 20 phút hoặc phơi dưới nắng đến khi mềm. Rửa sạch cải thảo với nước cho bớt mặn, sau đó để ráo nước.
Cà rốt, củ cải, táo đem nạo vỏ, nạo sợi. Hành lá rửa sạch, cắt khúc. Cho hành tây, tỏi, gừng, táo vào máy xay xay nhuyễn.
Bước 2: Làm sốt kim chi:
Đun sôi nước lọc đã chuẩn bị sau đó cho bột nếp vào quấy đều. Tiếp đến cho đường vào đảo đến khi tan hết.
Để bột nếp nguội bớt thì cho bột ớt và hỗn hợp hành tây xay ban nãy vào trộn đều. Thêm nước mắm, củ cải, cà rốt nạo sợi và hành lá vào đảo đều.
Xem thêm : [Góc giải đáp] Sếp hay xếp? Gọi cấp trên là sếp hay xếp mới đúng chính tả?
Bước 3: Ướp sốt vào cải thảo.
Các mẹ phết hỗn hợp vào các mặt của cây cải thảo. Cuộn kim chi và cho vào hũ thủy tinh sạch. Ủ kim chi trong thời gian từ 2 đến 3 ngày là có thể sử dụng. Nếu chua thì các mẹ hãy bảo quản trong tủ lạnh nhé!
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu trên. Rửa sạch dưa chuột, ngâm nước muối 10 phút. Để rao dưa chuột, sau đó chia làm 4 phần, giữ 1 đầu không cắt đứt hẳn. Ướp muối trắng vào phần dưa đã cắt trong thời gian 30 phút.
Khi dưa chuột héo, các mẹ vắt khô dưa chuột và để cho ráo nước hoàn toàn.
Hành tây thái mỏng, hẹ cắt khúc ngắn, cà rốt thái sợi
Bước 2: Trộn gia vị: mắm, tỏi, gừng xay cùng với hành tây, cà rốt và hẹ thành hỗn hợp sệt.
Bước 3: Ướp hỗn hợp trên vào dưa chuột. Sau đó cho vào hũ thủy tinh để lên men trong 1 đến 2 ngày. Các mẹ cũng có thể thưởng thức ngay, nhưng để ngon hơn thì hãy đợi dưa chuột lên men nhé!
Củ cải nạo vỏ, rửa sạch với nước. Sau đó cắt thành những miếng vuông. Tiếp đến là xay nhuyễn gừng, tỏi, hành tây, mắm và đường thành hỗn hợp sệt.
Bước tiếp theo, các mẹ hãy trộn hỗn hợp đã xay cùng hành lá, cà rốt nạo sợi, siro ngô và ớt bột hàn quốc.
Ướp hỗn hợp trên vào củ cải cho thật đều. Cho củ cải vào hũ thủy tinh và đợi lên men trong 1 đến 2 ngày.
Hy vọng những cách làm kim chi trên sẽ giúp mẹ bầu bổ sung dinh dưỡng và tăng vị giác cho các món ăn.
Bà bầu có nên ăn kim chi? Mẹ bầu có thể chọn ăn da dạng các loại kim chi để bổ sung dinh dưỡng
Tóm lại, bà bầu hoàn toàn có thể ăn kim chi. Nó mang lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, các mẹ hãy chú ý thể trạng của mình trước khi sử dụng nhé!
Nước mắm, một gia vị truyền thống của Việt Nam. Bảo tàng nước mắm đầu tiên tại Việt Nam nằm ở địa chỉ: số 360 Nguyễn Thông, Phú Hài, Phan Thiết, Bình Thuận. Đến đây, bạn sẽ được khám phá lịch sử và quy trình sản xuất nước mắm, bạn sẽ hiểu rõ hơn về vai trò văn hóa và kinh tế của nước mắm trong cuộc sống hàng ngày của người dân Việt Nam.
Tìm hiểu chi tiết tại Bảo Tàng Làng Chài Xưa
Fanpage: https://www.facebook.com/LangChaiXua.VN Website: Langchaixua.vn Hotline: 039.3400.151
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 10/04/2024 06:45
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024