Cách nuôi cá Cánh Buồm trong bể thủy sinh khó hay dễ? Đặc tính cá Cánh Buồm ra sao? Cá Cánh Buồm ăn gì? Tuy đây là loài cá cảnh được nuôi rất phổ biến nhưng không phải ai cũng biết cách nuôi dưỡng chúng đúng cách. Đặc biệt là việc nhân giống và chăm sóc khi chúng bước vào thời kì sinh sản. Vậy kỹ thuật nuôi cá Cánh Buồm ra sao. Hãy cùng Pet Mart tìm hiểu nhé.
Cá Cánh Buồm hay còn gọi là cá Hắc Quần, cá váy, là một giống cá thuộc họ Characidae. Chúng có nguồn gốc ở Nam Mỹ, chủ yếu sinh sống ở Brazil, Uruguay, Bolivia và Argentina. Trong tự nhiên cá Cánh Buồm dài khoảng 6 – 8cm, nhưng cách nuôi cá Cánh Buồm trong môi trường nhân tạo chỉ 3 – 6cm.
Bạn đang xem: Kỹ thuật cách nuôi Cá Cánh Buồm ăn gì sinh sản khỏe mạnh
Cá Cánh Buồm phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Amazon. Thân cá hơi dẹt, mình cao, gần như hình thoi. Là giống cá sống ở tầng giữa. Tính cách ôn hòa, thường sống thành từng đàn để bảo vệ lẫn nhau.
Kỹ thuật nuôi cá Cánh Buồm không khó. Nó có thể nuôi cùng với các loại cá nhỏ khác. Nên nuôi trong bể thủy sinh có nhiều hang đá và bụi rậm, để cá có chỗ trú ẩn và sinh sản.
Đặc điểm nhận biết của giống cá này là vây lưng cao kéo dài đến gốc đuôi. Toàn bộ vây lưng, bụng, vây ngực và phần thân sau có màu đen, vây đuôi trong suốt. Vì vậy, cần xây dựng cách nuôi cá Cánh Buồm phù hợp với các đặc điểm của chúng.
Nửa thân trước ngả màu trắng bạc, có sọc đen. Vây cá rộng, nhìn tổng thế rất giống cánh buồm, khi bơi thành đàn trông rất đẹp mắt. Nếu cách nuôi cá Cánh Buồm của bạn khiến chúng bị stress hoặc sợ hãi, vảy sẽ đổi màu nhạt cần lưu ý. Khi cá bắt đầu đến tuổi lão hóa, màu sắc trên thân cũng sẽ nhạt dần.
Nhiệt độ nước lý tưởng là 22 – 28℃, tuy nhiên có thể sống được trong nhiệt độ thấp. Cá thích hợp sống trong môi trường có tính axit yếu, nước sạch.
Đặc tính cá Cánh Buồm rất đa dạng. Thông qua những đặc tính này bạn sẽ xây dựng được cách nuôi cá Cánh Buồm phù hợp nhất.
Bạn có thắc mắc cá Cánh Buồm ăn gì không? Thức ăn cho cá Cánh Buồm rất đa dạng. Nhưng nên cho ăn thức ăn tươi sống là chính, thức ăn công nghiệp phải được nghiền thật nhỏ do cá có kích cỡ nhỏ, sức ăn yếu. Rất thích hợp cho người chưa có nhiều kinh nghiệm.
Cách nuôi cá Cánh Buồm khỏe mạnh dựa rất nhiều vài việc cho chúng ăn thế nào. Cá Cánh Buồm ăn gì cũng được nhưng cần đủ dinh dưỡng.
Xem thêm : Lá đậu săng trị thủy đậu và những điều bạn cần biết
Thức ăn chính chủ yếu của cá Cánh Buồm là thịt các loại động vật giáp xác thủy sinh. Ví dụ như rận nước, thức ăn khô của các loài phù du cũng là đồ ăn yêu thích của chúng.
Ngoài ra, nếu không biết cho cá Cánh Buồm ăn gì, bạn có thể tự nuôi ấu trùng Artemia làm thức ăn cho cá bột ngay tại nhà. Đây là loại thức ăn giàu dinh dưỡng nhất mà cá bột rất thích.
Khi mua cá cần chú ý đến sức khỏe của chúng. Chỉ lựa chọn những con cá khỏe mạnh, như vậy khả năng thích nghi tốt hơn. Phân biệt cá khỏe mạnh có thể dựa vào màu sắc vảy cá.
Vảy màu sắc rực rỡ, trơn bóng không có tì vết. Cá bơi nhanh, khỏe, luôn bơi theo đàn để kiếm thức ăn. Cá ăn khỏe, hình thể đầy đặn, không có dị tật.
Không nên chọn mua những con cá tách ra bơi một mình hoặc bất động, rất nhanh chết khi đưa sang môi trường mới. Không nên nuôi chung với những giống cá hung dữ, có tính cạnh tranh cao. Chú ý kỹ thuật nuôi cá Cánh Buồm với mật độ cá trong bể không được quá dày đặc, sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá.
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều giống cá Cánh Buồm để bạn lựa chọn. Đặc tính cá Cánh Buồm cũng đa dạng. Một số loại phổ biến hiện nay như: cá cánh buồm ngũ sắc, cá cánh buồm hồng, cá cánh buồm xanh…
Cá Cánh Buồm xanh là loài cá đẻ trứng. Khi cá được khoảng 8 – 10 tháng tuổi sẽ bước vào tuổi trưởng thành. Cách nuôi cá Cánh Buồm xanh không khó nếu bạn hiểu biết về điều kiện và tập tính sống của chúng.
Đối với chất lượng nước của cá Cánh Buồm xanh dùng cho sinh sản thường yêu cầu ở mức nhiệt độ 26 – 28°C. Độ pH 6.8 – 7.0. Độ cứng 4. Sau khi cá Cánh Buồm xanh vào ổ, có thể thấy cá đực đuổi theo cá cái để tiến hành giao phối. Sau khi lặp lại nhiều lần, hoàn thành việc đẻ trứng thụ tinh thì vớt cá bố mẹ ra. Tránh tình trạng cá bố mẹ nuốt trứng.
Trong bể nhân giống cá Cánh Buồm xanh nên để một ít cỏ rong tảo để cho trúng bám vào. Phần đáy bể không cần rải cát. Cá Cánh Buồm xanhcái và cá đực động dục cho vào trong bể nhân giống theo tỉ lệ 2:1. Loài cá cảnh này có tập tính ăn trứng của chúng. Do đó sau khi đẻ trứng thì lập tức vớt cá Cánh Buồm xanh bố mẹ ra nuôi riêng.
Sau 1 ngày trứng đã thụ tinh có thể nở thành cá bột. Khi cho ăn lần đầu tiên phải cho ăn các loại trùng nước nhỏ. Dần dần đổi sang thức ăn lớn hơn.
Xem thêm : Chất bột đường (Glucid hay Carbohydrat) là gì?
Bạn có thể ép cá Cánh Buồm xanh sinh sản bằng cách thả 3 cặp cá vào bể để chúng có thể dễ dàng bắt cặp. Tuy nhiên, cần lưu ý là cá cái phải có trứng.
Có thể quan sát bằng cách dùng đèn pin soi phía sau mình của cá. Thả cá Cánh Buồm xanh vào bể cá có kích thước phù hợp. Có thể là khoảng 50x40x40 (cm). Phía dưới đặt một tấm lưới inox cách đáy hồ khoảng 2cm
Sau 2 ngày, khi thấy bụng cá Cánh Buồm xanh và có trứng li ti màu vàng vàng ở dưới đáy hồ thì bắt hết cá bố mẹ ra. Sau khoảng 1 – 2 ngày sau, cá bột mới nở. Cách nuôi cá Cánh Buồm bột cần lưu ý nhất là chất lượng nước và thức ăn cho chúng.
Nên tiến hành cho cá bố mẹ vào bể khi trời gần tối. Thường thì rạng sáng ngày hôm sau cá bố mẹ sẽ đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng xong thì vớt cá bố mẹ ra ngoài ngay lập tức. Nếu không kịp thời, chúng sẽ ăn hết trứng.
Sau khi thụ tinh từ 24 – 36 giờ trứng sẽ nở thành cá bột. Cá bột vừa mới ra khỏi vỏ chưa thể bơi tự do, thường trôi theo dòng nước sau 3 – 4 ngày. Sau đó mới bắt đầu bơi đi kiếm ăn.
Hiện nay, nhu cầu chơi cá bơi theo đàn rất lớn và cá Cánh Buồm là một trong số những loài cá rất được yêu thích. Chính vì thế nên các những người nuôi cá cảnh đã lai tạo ra nhiều màu sắc mới khác nhau giúp người chơi dễ dàng lựa chọn hơn. Cách nuôi Cá Cánh Buồm không có sự khác nhau.
Cá Cánh Buồm có giá rất rẻ, chỉ khoảng 5000 đồng mỗi cặp hoặc thấp hơn. Bạn có thể dễ dàng mua được ở các cửa hàng cá cảnh. Tuỳ màu nên giá không phải là vấn đề khiến chúng ta phải cân nhắc khi chơi loài cá này.
Nếu biết cách nuôi cá Cánh Buồm, bạn cũng có thể tham khảo một số loài cá khác như cá bảy màu, cá sặc gấm… để bể cá thêm sống động và ấn tượng hơn.
Bài viết trên đây vừa chia sẻ với bạn đọc những kỹ thuật nuôi cá Cánh Buồm sinh sản và cách nuôi cá Cánh Buồm khỏe mạnh nhất. Tất cả đều là những thông tin cơ bản nhất.
Từ đặc điểm tính cá Cánh Buồm, kỹ thuật nuôi cá Cánh Buồm đến mức giá tham khảo. Chúng tôi mong muốn qua bài viết này, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để đưa ra lựa chọn cá cảnh phù hợp và ưng ý nhất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 02/03/2024 04:55
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024
Con số may mắn hôm nay 22/11/2024 theo năm sinh: Chọn con số ĐẾN LỘC
Tử vi thứ Sáu ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Chó vui vẻ, Hổ may…
Tử vi tháng 12/2024 Mậu Tuất: Không đột phá, nhiều rắc rối mới