Cây tầm gửi là một dạng cây sống bám vào những cây chủ khác. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng trở nên vô nghĩa, ngược lại, ý nghĩa cây tầm gửi rất tốt trong việc điều trị nhiều chứng bệnh. Vậy, cây tầm gửi có công dụng gì với con người và những bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu này như thế nào? Theo dõi bài viết dưới đây chuyên trang xin gửi tới quý bạn đọc những thông tin về cây thuốc này.
Dù là cây thuốc đã quá quen thuộc, tuy nhiên, không phải ai cũng có những kiến thức về tầm gửi. Dưới đây là những thông tin cơ bản về dược liệu này:
Bạn đang xem: Cây Tầm Gửi Có Công Dụng Gì? Dùng Thế Nào Hiệu Quả Nhất?
Dược liệu tầm gửi mang những đặc điểm nổi bật sau đây:
Có thể dễ dàng tìm kiếm thấy dược liệu này tại nhiều tỉnh thành trên đất nước ta. Cây phân bổ nhiều ở các tỉnh trung du miền núi đến đồng bằng. Vậy, dược liệu này sống ở đâu? Tầm gửi sống nhờ trên rất nhiều loại cây khác nhau và có nhiều tên gọi theo cây chủ: cây tầm gửi gạo, cây tầm gửi trên cây mít, tầm gửi dâu tằm (tang ký sinh), tầm gửi cây đa…
Hiện nay, với nhu cầu sử dụng ngày càng cao của người tiêu dùng, rất nhiều trung tâm, cơ sở dược liệu đã nuôi trồng và phát triển thành công các loại dược liệu này.
Hầu hết các bộ phận của cây đều có thể sử dụng để làm thuốc. Theo kinh nghiệm từ ông cha ta, người dùng nên lựa chọn những lá cây to, dày, xanh và không bị mục nát để làm thuốc. Những loại lá nhỏ, vàng và mỏng thường có dược tính kém hơn.
Với đặc tính sống nhờ để hút các dinh dưỡng từ cây chủ nên cây phát triển mạnh và không bị rụng lá vào mùa động. Bởi vậy, chúng ta hoàn toàn có thể thu hái dược liệu quanh năm. Tuy nhiên, theo dân gian, thời điểm thích hợp nhất để thu hoạch dược liệu là mùa hè. Bởi lẽ đây là thời điểm phát triển mạnh nhất và đảm bảo được dược tính.
Về cách bào chế, thông thường cây thuốc thường được sơ chế sạch sẽ, cắt nhỏ rồi phơi hoặc sấy khô để dùng dần. Người dùng cần phải bảo quản dược liệu trong túi bóng kín, đặt tại nơi khô ráo, thoáng mát để tránh mối mọt. Nếu sử dụng trong thời gian dài, thỉnh thoảng nên phơi dược liệu để tránh hư hại và giữ nguyên được hiệu quả của cây thuốc.
Cây tầm gửi có công dụng gì và cây tầm gửi trị bệnh gì là câu hỏi của nhiều người dùng khi tìm hiểu về dược liệu này. Chắc chắn không hề ngẫu nhiên khi dược liệu lại được nhiều người tin dùng tới vậy. Những kiểm chứng trong Đông y và cả nghiên cứu khoa học hiện đại đã trả lời cho câu hỏi cây tầm gửi có tác dụng gì.
Trong những ghi chép của Đông y, dược liệu có vị hơi ngọt, đắng, mùi thơm và tính bình. Cây được quy vào kinh Thận và Can (gan). Với tính vị đó, sử dụng dược liệu tầm gửi trên cây gạo cũng như các loại tầm gửi khác có khả năng bồi bổ sức khỏe, bổ thận, thanh nhiệt, giải độc, mạnh gân xương, chỉ thống và tiêu viêm. Công dụng đó giúp tầm gửi chữa bệnh gì? Dược liệu chủ trị các bệnh như đau nhức xương khớp, viêm cầu thận, huyết áp cao, sỏi thận, viêm cầu thận sỏi tiết niệu và phong tê thấp…
Những nghiên cứu của khoa học hiện đại đã chỉ ra trong tầm gửi có nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe người dùng. Theo Tây y, cây thuốc này có những tác dụng tuyệt vời như sau:
Xem thêm : U xơ tử cung kiêng ăn gì? 6 loại thực phẩm không nên sử dụng
Việc sinh sống nhờ trên cây chủ giúp dược liệu có nhiều công dụng tuyệt vời. Với từng loại cây chủ, tầm gửi lại có những công dụng khác nhau và những bài thuốc khác nhau. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh được nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả rất tốt.
Tầm gửi cây dâu còn được gọi là tang ký sinh. Với tính ôn, vị đắng, quy vào hai kinh can và thận là chủ yếu, sử dụng bài thuốc từ tầm gửi cây dâu rất tốt cho bệnh nhân đau xương khớp, gan thận yếu, người hay bị đau mỏi gân. Khi sử dụng thường được kết hợp với một số dược liệu khác để nâng cao hiệu quả điều trị.
Bài thuốc hạ huyết áp:
Bài thuốc trị đau nhức thần kinh tọa, thần kinh ngoại biên:
Bài thuốc điều trị đau nhức đầu gối:
Bài thuốc chữa thổ huyết:
Giảm đau bụng và hạn chế nguy cơ động thai:
Sử dụng tầm gửi cây chanh kết hợp với một số thảo dược khác có tác dụng rất tốt trong việc điều trị chứng ho đờm, ho khan, ho gió.
Nguyên liệu chuẩn bị: Tầm gửi cây chanh, trần bì, mạch môn…
Cách thực hiện: Đun tất cả các dược liệu thành thuốc uống rồi sử dụng trong ngày, dùng cho tới khi những triệu chứng thuyên giảm thì dừng lại. Một số người dùng đã đun và cô thuốc thành siro, rất tiện lợi cho các em nhỏ sử dụng.
Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ như cây na có tác dụng điều trị sốt rét ngay tại nhà. Người bệnh có thể kết hợp một số dược liệu khác như binh lang, thảo quả, sài hô, thanh hao… để gia tăng hiệu quả điều trị bệnh lý.
Xem thêm : Bộ trưởng, Thứ trưởng là cán bộ hay công chức?
Cách thực hiện: Làm sạch và sơ chế tất cả các dược liệu, đun cùng khoảng 300ml nước, đun nhỏ lửa trong khoảng 15 phút thì tắt bếp và sử dụng.
Đây là dược liệu sống nhờ vào cây gạo và chúng ta có thể dễ dàng tìm kiếm trên khắp nước ta. Vậy, cây tầm gửi có rễ gì? Rễ cây cắm sâu vào thân hoặc cành của cây chủ để hút các dinh dưỡng nuôi dưỡng mình.
Tầm gửi gạo chữa bệnh gì, có tác dụng gì? Sử dụng cây thuốc rất tốt cho bệnh nhân đau gân cốt, các trường hợp mắc bệnh về đường tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi thận. Các bài thuốc từ dược liệu này cũng có khả năng giải nhiệt, giảm huyết áp, tiêu độc và tăng cường chức năng gan. Một số bài thuốc Đông y từ dược liệu như sau:
Điều trị bệnh lý sỏi bàng quang, sỏi thận:
Tăng cường giải độc và mát gan:
Bài thuốc tăng cường sức khỏe:
Hỗ trợ điều trị bong gân:
Điều trị sốt rét nhẹ và ho gà:
Dù là dược liệu mang những dược tính rất tốt cho sức khỏe con người, tuy nhiên bệnh nhân cần phải lưu ý những vấn đề sau đây để việc điều trị đạt được hiệu quả tốt nhất:
Trên đây là những thông tin về dược liệu cây tầm gửi – bài thuốc quen thuộc trong Đông y. Để việc điều trị bệnh có kết quả tốt, người bệnh cần phải nắm được cách dùng đúng đắn, những bài thuốc và lưu ý khi sử dụng. Hy vọng rằng thông tin bài viết sẽ là nguồn kiến thức bổ ích cho người bệnh đang tìm hiểu về dược liệu này.
Cập nhật lần cuối 11:21 Chiều , 31/03/2023
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 15/01/2024 16:20
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024