Bài viết Cách xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học.
– Trước hết xác định số oxi hóa.
Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử
– Chất oxi hóa là chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm)
– Chất khử là chất nhường e ( ứng với số oxi hóa tăng)
Cần nhớ: khử cho – O nhận
Tên của chất và tên quá trình ngược nhau
Chất khử (cho e) – ứng với quá trình oxi hóa.
Chất oxi hóa (nhận e) – ứng với quá trình khử.
Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 .
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.
D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Ca → Ca2++2e
Cl2 + 2.1e → 2Cl-
⇒ Chọn D
Ví dụ 2: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 , nguyên tố cacbon
A. Chỉ bị oxi hóa.
B. Chỉ bị khử.
C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
C+4 → C+4
⇒ Chọn D
Ví dụ 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2 O, axit sunfuric
A. là chất oxi hóa.
B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
C. là chất khử.
D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
S+6 → S+4 ⇒ H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa
Mặt khác SO42- đóng vai trò môi trường để tao muối CuSO4
⇒ Chọn B
Ví dụ 4. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án B
Ví dụ 5. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa
a) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
b) BaO + H2O → Ba(OH)2
c) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Xem thêm : Cách tắt viết hoa trên bàn phím điện thoại iPhone vô cùng đơn giản
e) Br2 + 2KOH → KBr + KBrO + H2O
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Phản ứng oxi hóa – khử là a, d, e vì có sự thay đổi số oxi hóa giữa các nguyên tố.
Câu 1. Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: D
Các chất vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO ; SO2 ; Fe2+
Câu 2. Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :
A. chất oxi hóa. B. axit.
C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 3. Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: B
Các chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+
Các chất chỉ có tính oxi hóa: F2, Na+, Ca2+, Al3+
Các chất chỉ có tính khử: S2-, Cl-
Câu 4. Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là :
Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 5. Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :
6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 6. Xác định chất khử, chất oxi hóa và hoàn thành phương trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án:
Câu 7. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ?
KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
D. là chất oxi hóa.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 8. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 9. Xác định quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng phản ứng sau :
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án:
Câu 10. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ?
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
A. chỉ bị oxi hoá.
B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử.
D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Xem thêm : Cập nhật: Lịch nghỉ Tết 2023 của các tỉnh, thành phố
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 1: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. tạo môi trường.
D. chất khử và môi trường.
Câu 2: Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng oxi hóa – khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận electron thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa – tự khử:
A. 3Cl2 + 3Fe → 2FeCl3.
B. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
C. NH4NO3 → N2 + 2H2O.
D. Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O.
Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O.
Câu 4: Trong phản ứng Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4, vai trò của Fe là
A. chất oxi hóa.
B. chất bị khử.
C. chất khử.
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 5: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất:
A. S + O2 → SO2.
B. S + Fe → FeS.
C. S + Na2SO3 → Na2S2O3.
D. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O.
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học
Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố
Dạng 4: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Dạng 5: Các dạng bài tập về oxi hóa – khử
Dạng 6: Phương pháp bảo toàn electron
Dạng 7: Kim loại tác dụng với axit
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 08/01/2024 15:38
3 ngày cuối tháng 10 âm lịch - Thời điểm làm giàu đã cận kề,…
Tử vi tháng 12/2024 Bính Thìn: Xui nhiều hơn may, dễ bị thất thu
SINH CON NĂM 2025: Hướng dẫn đón bé sinh năm Tỵ khỏe mạnh, hạnh phúc
Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…