Với loạt bài Công thức chuyển động tròn đều Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.
Bài viết Công thức chuyển động tròn đều hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức chuyển động tròn đều Vật Lí 10.
1. Định nghĩa
– Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
– Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
2. Công thức
– Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn:
– Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có:
+ phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
+ độ lớn (tốc độ dài):
– Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được Δα trong một đơn vị thời gian Δt. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi: (rad/s)
– Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.ω
– Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
Xem thêm : Nghĩa bóng là gì? Làm sao để phân biệt nghĩa bóng – nghĩa đen
– Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc (Hz).
– Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Trong đó:
+ v là tốc độ dài (m/s)
+ ω là tốc độ góc (rad/s)
+ r là bán kính của đường tròn (m)
3. Kiến thức mở rộng
– Đổi đơn vị của góc từ độ sang rad:
– Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc ω (rad/s):
4. Bài tập minh họa
Câu 1: Một đồng hồ đeo tay có kim giờ dài 2,5cm, kim phút dài 3cm. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên.
Lời giải:
Đối với kim giờ:
Đối với kim phút:
Câu 2: Hai điểm A,B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc va = 0.6m/s,còn điểm B có vận tốc vb = 0,2m/s. Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay.
Lời giải:
Theo bài ra ta có rA = rB + 0,2
Theo bài ra ta có: vA = rA ω = (rB + 0,2)ω = 0,6 (1)
vB = rB ω = 0,2 (2)
Lập tỉ số
Thay vào (2) => 0,1.ω = 0,2 => ω = 2 (rad/s)
Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:
Công thức tính tốc độ góc
Công thức tính chu kì
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì và tần số
Cộng thức cộng vận tốc
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 07/04/2024 23:02
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024