Quyết định hành chính, đây là quyết định về những quy tắc xử sự cũng như xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính. Vậy Chủ thể ban hành quyết định hành chính quy phạm như thế nào. Hãy cùng ACC tham khảo thông qua bài viết dưới đây.
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật tố tụng hành chính 2010 thì quyết định hành chính như sau: “Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Bạn đang xem: Chủ thể ban hành quyết định hành chính quy phạm
Theo quy định của pháp luật, chủ thể ban hành quyết định hành chính rất rộng, không chỉ bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước, mà còn các cơ quan, cá nhân khác, như Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, Văn phòng QH, Văn phòng Chủ tịch nước; những người có chức vụ trong tổ chức chính trị – xã hội, đơn vị sự nghiệp công lập; công chức được trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước…
Chủ thể quản lý hành chính bao gồm: Cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức được Nhà nước trao quyền, cá nhân tổ chức được ủy quyền. Các chủ thể này, tham gia quản lý hành chính thì đều có quyền ra các quyết định hành chính phù hợp với thẩm quyền của mình
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung: Được thành lập theo Hiến pháp, kết hợp giữa tập thể lãnh đạo với quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầu; quản lý tổng hợp; người đứng đầu do được bầu hoặc kết hợp giữa tập thể lãnh đạo với quyền hạn, trách nhiệm của người đứng đầu; quản lý tổng hợp; người đứng đầu do được bầu hoặc kết hợp giữa bầu và phê chuẩn; ký thay mặt trên một số văn bản quản lý hành chính nhà nước.
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng: Thành lập theo Hiến pháp hoặc văn bản dưới luật; hoạt động theo chế độ thủ trưởng; quản lý ngành, lĩnh vực; người đứng đầu do được bổ nhiệm hoặc kết hợp giữa bổ nhiệm và phê chuẩn; không ký thay mặt tất cả các văn bản quản lý hành chính nhà nước.
Cán bộ công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở trung ương hay ở địa phương, ở trong nước hay ở ngoài nước đã được sắp xếp vào ngạch hưởng lương do ngân sách Nhà nước cấp. Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm:
+ Những người được do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ cức chính trị, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện)
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc được giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
Xem thêm : Thẻ ATM chứa tối đa và tối thiểu bao nhiêu tiền?
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên viện Kiểm sát nhân dân;
+ Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân mà không phải sĩ quan, hạ sỹ quan, hạ sĩ chuyên nghiệp;
+ Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, phó bí thư Đảng ủy; Ngươi đứng đầu tổ chức chính trị – xã hội, phường thị trấn
+ Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã.
Trên đây là nội dung về Chủ thể ban hành quyết định hành chính quy phạm. Mong rằng bài viết đã đem lại thông tin hữu ích cho các quý đọc giả.
Nếu quý đọc giả có những thắc mắc hay muốn tìm hiểu về pháp lý hãy đến với Công ty luật ACC chúng tôi. ACC với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực pháp lý luôn sẵn lòng cung cấp đến quý khách hàng các dịch vụ pháp lý nhanh chóng và tiện lợi nhất. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 1900.3330 hoặc qua zalo 084.696.7979 hoặc qua email: [email protected] để được tư vấn tận tình. Xin chân thành cảm ơn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 02/05/2024 23:00
Năm 2025: Thần Tài 3 tuổi triệu hồi, đón lộc phát tài Bùng Nổ, cơ…
Tử vi tháng 12/2024 Canh Tý: Cuối năm bận rộn, nhìn đâu cũng thấy cơ…
Top 3 con giáp có SỐ ĐỎ tha hồ khai thác vận may giữa tuần…
Vận mệnh người tuổi Thìn theo cung hoàng đạo: Bạn có tham vọng hay thích…
Tử vi hôm nay: Danh sách 4 con giáp nắm bắt cơ hội và đạt…
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…