Chùa nằm trên đồi Hà Khê, bên tả ngạn sông Hương, thuộc làng An Ninh Thượng, phường Kim Long, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía Tây.
Chùa Thiên Mụ chính thức xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Nguyễn Hoàng-vị chúa đầu tiên ở Đàng Trong. Trải qua các đời vua, chúa nhà Nguyễn, chùa đã được trùng tu, xây dựng thêm nhiều công trình kiến trúc mang đặc trưng của đạo Phật.
Bạn đang xem: Chùa Thiên Mụ là di sản văn hoá gì? – Luật ACC
Vào năm Giáp Thìn (1904), bão lớn ở Huế làm cho chùa bị đổ nát và hư hỏng nhiều công trình. Năm 1907, vua Thành Thái cho trùng tu, quy mô chùa không còn to như trước nhưng vẫn giữ nét cổ kính, linh thiêng và đẹp nhất xứ Huế.
Xem thêm : Thận ứ nước độ 4 có điều trị được không?
Qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trình kiến trúc như tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm… cùng bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay còn là nơi có nhiều cổ vật quý giá không chỉ về mặt lịch sử mà còn về nghệ thuật. Những bức tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật… hay các hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu thời kỳ lịch sử vàng son của chùa Thiên Mụ.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 06/01/2024 13:22
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024