FDA là viết tắt Tiếng Anh của Food and Drug Administration – Cục quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ. Tuy nhiên trên thực tế, FDA được hiểu theo nhiều phương diện khác như tiêu chuẩn FDA, chứng nhận FDA và cơ quan FDA. Để Quý bạn đọc có thể hiểu cụ thể nhất các thông tin cùng khái niệm liên quan. Sau đây Vinacontrol CE sẽ tổng hợp và cung cấp những nội dung dưới đây để hỗ trợ Quý bạn đọc tham khảo, nghiên cứu nhanh nhất.
FDA là Cục quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ trực thuộc Bộ Y tế và Nhân sinh Hoa Kỳ. Đơn vị này đặt trụ sở tại Washington DC. Nhiệm vụ chức năng của FDA là giám sát đánh giá chất lượng thực phẩm, dược phẩm có phù hợp với các tiêu chí nhập khẩu vào Mỹ hay không cũng như chịu trách nhiệm chính cho việc bảo vệ và thúc đẩy sức khỏe cộng đồng.
Bạn đang xem: Chứng nhận FDA – Hướng dẫn thủ tục đăng ký FDA Hoa Kỳ
Được thành lập vào tháng 6/1960 với tên gọi ban đầu là Cơ quan Thực phẩm, Thuốc và Thuốc trừ sâu – gọi tắt là USDA. Say này FDA mới được đổi tên là Cục quản lý thực phẩm và Dược phẩm và được biết đến với tên gọi này. Hiện Cục FDA có 223 văn phòng và 13 phòng thí nghiệm tại Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Bỉ, Anh,…
Bên cạnh đó, FDA ban hành các quy định về chất lượng đối với các sản phẩm cụ thể để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và dược phẩm tại Quốc gia của mình một cách tốt nhất. Cơ quan này còn ban hành một số quy định khác như:
FDA là viết tắt Tiếng Anh của Food and Drug Administration – Cục quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
Tiêu chuẩn FDA là những quy định khắt khe của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm tại Hoa Kỳ (FDA) đặt ra để giám sát độ an toàn những sản phẩm thuộc danh mục quản lý của mình khi lưu hành trên thị trường Hoa Kỳ. Vì vậy, những cá nhân tổ chức tiến hành xuất khẩu sản phẩm hoặc gửi hàng sang Mỹ cần phải lưu ý và tuân thủ những quy định hay tiêu chuẩn FDA và có được giấy chứng nhận FDA.
Chứng nhận FDA là một loại chứng chỉ đặc biệt quan trọng khi các cá nhân tổ chức muốn vận chuyển hàng hoặc lưu hành sản phẩm thành công sang Hoa Kỳ. Đây được xem là giấy thông quan để hàng hóa được nhập khẩu vào Hoa Kỳ…. Đối với những sản phẩm được pháp luật Hoa Kỳ quy định bắt buộc phải có giấy chứng nhận trên, doanh nghiệp cần lưu ý tuân thủ nghiêm ngặt để tránh các vi phạm và bị xử phạt.
Chứng nhận FDA được coi là giấy thông quan để hàng hóa được nhập khẩu vào Hoa Kỳ
✍ Xem thêm: Chứng nhận CE Marking là gì? Thông tin chi tiết
Tất cả những mặt hàng thuộc FDA quản lý đều phải tuân thủ những quy định khắt khe của tổ chức này nếu muốn có được giấy chứng nhận FDA. Mỗi một Giấy chứng nhận FDA chỉ cấp riêng cho từng loại sản phẩm, không giới hạn số lượng hay trọng lượng. Những sản phẩm được FDA quy định về chất lượng có thể kể đến gồm:
STT
Sản phẩm
Tiêu chuẩn FDA
1
Thực phẩm, đồ uống (thuốc lá, kẹo, mứt, ….)
2
Thực phẩm chức năng, thuốc và các loại dược phẩm chức năng (vaccine, sản phẩm liên quan đến Thú y,…)
3
Mỹ phẩm/Dược phẩm làm đẹp
4
Các thiết bị phát điện tử, điện từ, phóng xạ (thiết bị y tế, truyền máu,…)
Mỗi sản phẩm cần tuân theo những quy định cụ thể và phải được tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi nhập khẩu. Quý doanh nghiệp nhập khẩu có thể tìm hiểu về quy định áp dụng cho mỗi mặt hàng của mình tại website của FDA.
Xem thêm : Cái mặt thì rứa, cái tề thì răng?
Những sản phẩm được miễn trừ chứng nhận FDA là:
Thực phẩm được mua bởi một du khách và gửi về địa chỉ của chính du khách đó tại Mỹ. Thực phẩm chứa trong túi ngoại giao, quân sự, chính phủ….Trong một số trường hợp đặc biệt này sẽ không cần phải chứng nhận FDA
✍ Xem thêm: Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam – Hỗ trợ toàn quốc
Đặc biệt những sản phẩm tại Hoa Kỳ đạt chứng nhận FDA được đánh giá rất cao trên thế giới. Điều này đem lại nguồn lợi nhuận lớn và nhiều cơ hội mở rộng thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp.
Tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường dễ dàng khi đạt chứng nhận FDA
Dưới đây là 4 bước cơ bản doanh nghiệp cần nắm rõ khi thực hiện xin cấp chứng nhận FDA cho sản phẩm.
Thời gian đăng ký FDA:
Chứng nhận FDA được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ cho doanh nghiệp nhập khẩu
Lưu ý những đối tượng sau sẽ không được cấp giấy FDA:
Mọi hàng hóa bị từ chối vào Mỹ đều phải được tiêu hủy hoặc xuất khẩu trở lại trong vòng 90 ngày theo quy định hiện hành của Mỹ
Trên đây là thông tin liên quan đến chứng nhận FDA và thủ tục cơ bản. Doanh nghiệp cần tìm hiểu và nhận tư vấn thật kỹ lưỡng trước khi tiến hành xuất khẩu sản phẩm sang Hoa Kỳ để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Vinacontrol CE vô cùng hân hạnh khi được hỗ trợ và đồng hành cùng Quý doanh nghiệp để giải đáp các vấn đề vướng mắc.
*Đây là bài cung cấp thông tin Vinacontrol CE không hỗ trợ dịch vụ này.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 17/01/2024 08:13
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024