A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng
Bạn đang xem: Công dụng của cuộn cảm dùng để làm gì
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng
Đáp án đúng A.
Công dụng của cuộn cảm là ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng, cuộn cảm là một thành phần rất rắc rối trong mạch điện tử, cuộn cảm cũng có hai chân nhưng cả hai đều không phân cực và cắm chiều nào cũng được.
Cuộn cảm là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm L đo bằng đơn vị Henry.
Xem thêm : Chạy tiền nghĩa vụ quân sự hết bao nhiêu, bị xử phạt ra sao?
Cuộn cảm là một thành phần rất rắc rối trong mạch điện tử. Cuộn cảm cũng có hai chân nhưng cả hai đều không phân cực và cắm chiều nào cũng được.
– Phân loại cuộn cảm
Thông thường sẽ có 3 cách phổ biến để phân loại cuộn cảm là theo cấu tạo, hình dáng và phạm vi ứng dụng.
+ Phân loại theo cấu tạo: Cuộn cảm không lõi và có lõi (Ferrite, thép kĩ thuật,…)
+ Phân loại theo hình dáng: Cuộn cảm loại cắm và loại dán
+ Phạm vi ứng dụng: Cuộn cảm âm tần, trung tần và cao tần
– Nguyên lý hoạt động
Xem thêm : Thời gian thăng quân hàm sĩ quan dự bị là bao nhiêu lâu?
Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không đổi (tần số bằng 0). Cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) có cường độ và chiều không đổi.
Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường (B) biến thiên và một điện trường (E) biến thiên, nhưng luôn vuông góc với từ trường. Cảm kháng của cuộn dây phụ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.
Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp nhiễu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn dây, giúp ổn định dòng, ứng dụng trong các mạch lọc tần số.
Trả lời: Cuộn cảm là một linh kiện điện tử được tạo thành bằng việc cuộn dây dẫn dòng điện vào một khung hoặc lõi. Công dụng chính của cuộn cảm là tạo ra một từ trường từ dòng điện chạy qua nó, và từ trường này có thể được sử dụng để thực hiện nhiều chức năng trong các mạch điện.
Trả lời: Cuộn cảm thường được sử dụng trong nhiều loại mạch điện, bao gồm:
Trả lời: Cuộn cảm trong mạch điện có thể tạo ra hiện tượng tự cảm (self-inductance) và tương cảm (mutual inductance). Tự cảm là khả năng của cuộn cảm tạo ra một tự từ trường khi dòng điện chạy qua nó. Tương cảm là khả năng của một cuộn cảm tạo ra một tự từ trường ảnh hưởng đến cuộn cảm khác.
Trả lời: Cuộn cảm có nhiều ứng dụng trong các thiết bị điện tử và điện năng, bao gồm:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 05/04/2024 09:57
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024