Trong hình học phảng mà các em được học từ lớp 3, lớp 5 và các lớp lớn hơn thì cách tính chu vi, diện tích hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình bình hành, hình thang…. là những hình cơ bản nhất mà các em phải học. Đây là kiến thức cơ bản nhất mà các em cần ghi nhớ để học các lớp cao hơn hay các công việc thiết kế từ đơn giản đến phức tạp
Bạn đang xem: Công Thức Tính Chu Vi và Diện Tích Hình Chữ Nhật Lớp 3
Trong bài viết này sẽ chia sẻ tới các em công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật một cách chính xác, đơn giản và dễ hiểu nhất. Ngoài ra, các bạn muốn tìm gia sư Toán dạy kèm tại nhà giúp các con học tốt hơn hay tham khảo thêm nhiều kiến thức hay nữa tại đây nhé!
– Hình chữ nhật là một hình tứ giác có cả 4 góc đều là góc vuông và có 2 cặp cạnh song song nhau, hình chữ nhật là 1 hình tứ giác đặc biệt
– hình chữ nhật cũng là một hình bình hành và là một hình thang cân. Vì thế, hình chữ nhật có tất cả các tính chất của 2 hình trên
– Trong hình chữ nhật thì 2 đường chéo có độ dài bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
– Hai đường chéo cắt nhau và chia hình bình hành thành 4 tam giác cân
ABCD là hình chữ nhật <=> ABCD là tứ giác có các góc A = B = C = D
Hình chữ nhật là hình học các em sẽ được học khá nhiều và có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Hình chữ nhật có 4 dấu hiệu nhận biết như sau :
– Là một hình bình hành có 1 góc vuông
– Là hình bình hành có 2 đường chéo dài bằng nhau
– Là hình thang cân có ít nhất 1 góc vuông
– Là một tứ giác có 3 góc vuông
Xem thêm : Cách đặt số tài khoản ngân hàng theo số điện thoại
Công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật là hai công thức khởi điểm khi các em bắt đầu học về hình học. Nó cũng là 2 chỉ số cơ bản và quan trọng đi theo các em trong suốt quá trình học vì thế các em phải ghi nhớ hai công thức này.
– Khái niệm : Chu vi của hình chữ nhật bằng tổng giá trị chiều và chiều rộng nhân với 2
( hoặc : chu vi của hình chữ nhật bằng hai lần giá trị của tổng chiều dài và chiều rộng của hình )
– Công thức tính chu vi :
Chu vi hình chữ nhật P = (A + B) X 2
– Ký hiệu :
+ P là chu vi
+ A là chiều dài
+ B là chiều rộng
– Bài tập ví dụ : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 8cm, chiều rộng BD là 5cm. Hãy tính chu vi của hình chữ nhật ABCD
Bài giải : áp dụng công thức tính chu vi của hình chữ nhật ta có :
P = (AB + BD) X 2 = (8 + 5) X 2 = 26cm
Xem thêm : Phương thức tồn tại của vật chất là gì?
– Khái niệm : Diện tích hình chữ nhật được tính bằng tích của chiều dài nhân với chiều rộng của hình
– Công thức tính diện tích :
Diện tích hình chữ nhật S = A X B
– Ký hiệu :
+ S là diện tích
+ A là chiều dài của hình
+ B là chiều rộng của hình
– Bài tập ví dụ : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là 8cm, chiều rộng BD là 5cm. Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ABCD đó.
Bài giải : áp dụng công thức tính điện tích của hình chữ nhật ta có :
P = AB X BD = 8 X 5 = 30cm
Sau đây là một số bài tập áp dụng cho những kiến thức về chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật ở trên. Có rất nhiều ví dụ nhưng bài viết sẽ đưa ra những ví dụng điển hình nhất giúp các em học sinh tiếp cận được các dạng bài tập.
bình luận
.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 30/03/2024 22:48
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024