Tìm hiểu về Danh sách thứ trưởng bộ quốc phòng qua các thời kỳ đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Vậy bài viết sau đây, ACC sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu nội dung Danh sách thứ trưởng bộ quốc phòng qua các thời kỳ
Bộ Quốc phòng có tên gọi khác nhau qua các thời kỳ: Bộ Quốc phòng (8/1945 – 10/1946); Bộ Quốc phòng – Tổng Chỉ huy (11/1946 – 7/1947, sau khi thống nhất Bộ Quốc phòng với Quân sự Ủy viên hội); Bộ Quốc phòng (7/1947 – 10/1948, khi chia Bộ Quốc phòng – Tổng Chỉ huy thành Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy); Bộ Quốc phòng – Tổng Chỉ huy (10/1948 – 3/1949, sau khi hợp nhất Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng Chỉ huy); Bộ Quốc phòng – Tổng Tư lệnh (3/1949 – 1975, sau khi đổi tên Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội quốc gia và Dân quân Việt Nam); Bộ Quốc phòng (từ 1976 đến nay).
Bạn đang xem: Danh sách thứ trưởng bộ quốc phòng qua các thời kỳ
Tuy Bộ Quốc phòng mỗi thời kỳ đều có tên gọi khác nhau nhưng xuyên suốt lịch sử hàng nghìn năm hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam kết tinh những truyền thống mang đậm màu sắc dân tộc, tinh thần yêu nước, gìn giữ đất nước, dân tộc Việt Nam luôn nêu cao tinh thần bất khuất, tự lực, tự cường, trí thông minh và tài thao lược; xây dựng nên truyền thống lịch sử quân sự độc đáo.
Bộ Quốc phòng là tên gọi chung cho một phần thuộc Chính phủ trong một quốc gia được chia thành các Bộ, hoặc các phòng, ban, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc phòng. Một bộ phận như vậy thường gồm tất cả các chi nhánh đơn vị của Quân đội và thường được quản lý bởi một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Như vậy, Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đứng đầu, có chức năng quản lý nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; đồng thời là cơ quan trung ương chỉ đạo, chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ cùng Nhân dân đấu tranh trong thế trận chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hành động phá hoại và xâm lược, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Bộ quốc phòng tiếng Anh là “Ministry of Defence”
Nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Quốc phòng bao gồm:
1. Tham mưu, giúp việc Hội đồng Quốc phòng và An ninh;
2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia; duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển và vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
3. Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Trung ương, chính quyền địa phương lập, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án về quốc phòng, trình cấp có thẩm quyền quyết định;
4. Xây dựng, quản lý, chỉ huy Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng;
Xem thêm : Những bài thơ tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
5. Chỉ đạo, hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương và địa phương thực hiện xây dựng nền quốc phòng toàn dân, phòng thủ quân khu, khu vực phòng thủ và công tác quốc phòng. (Theo Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng, Luật Quốc phòng, số 22/2018/QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 08 tháng 6 năm 2018).
Cơ cấu tổ chức của Bộ quốc phòng bao gồm: Văn phòng Bộ Quốc phòng; Bộ Tổng Tham mưu; Tổng cục Chính trị; Tổng cục Hậu cần; Tổng cục Kỹ thuật; Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng; Tổng cục Tình báo Quốc phòng; Cục đối ngoại; Cục cảnh sát biển
Thứ trưởng là gì? Thứ trưởng được hiểu là là người giúp Bộ trưởng thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng phân công.
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định về Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ như sau:
“Điều 4. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
1. Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) giúp Bộ trưởng thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Thứ trưởng không kiêm người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, trừ trường hợp đặc biệt.
Khi Bộ trưởng vắng mặt, một Thứ trưởng được Bộ trưởng ủy nhiệm thay Bộ trưởng điều hành và giải quyết công việc của Bộ.
2. Số lượng Thứ trưởng thực hiện theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ.”
Thứ trưởng bộ Quốc phòng Việt Nam là người chịu trách nhiệm giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam trong chỉ huy, điều hành, quản lý, xây dựng quân đội và các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng phân công. (Theo Thông tứ 52 năm 2017 của bộ Quốc Phòng)
Theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2014 tại Điều 15 thì chức vụ Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng/ Đô đốc Hải quân.
Theo Thông tư số 52/2017/TT-BQP ngày 10 tháng 3 năm 2017 của Bộ Quốc phòng về Quy chế làm việc của Bộ Quốc phòng tại Điều 4 có quy định về trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cụ thể như sauː
Tiêu chuẩn bổ nhiệm thứ trưởng Bộ Quốc Phòng được quy định tại Quy định số 89-QĐ/TW ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tại Phụ lục 1, Mục II, Tiểu mục 3 và tại Điều 5, Điều 13 thì chức vụ Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có thời hạn giữ chức vụ là 5 năm và thuộc diện thẩm quyền Ban Bí thư quản lý, đánh giá, bố trí, giới thiệu ứng cử, chỉ định; quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; điều động, luân chuyển, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi giữ chức, đình chỉ chức vụ; khen thưởng, kỷ luật.Theo Quy định số 89-QĐ/TW ngày 4 tháng 8 năm 2017 và Quy định số 90-QĐ/TW
Xem thêm : Cách đọc trộm tin nhắn Zalo người khác không bị phát hiện
Danh sách thứ trưởng Bộ Quốc Phòng qua các thời kỳ bao gồm bao gồm:
Thứ trưởng kiêm Tổng Tham mưu trưởng
Họ và tên (năm sinh-mất) Thời gian đảm nhiệm Bộ trưởng Hoàng Văn Thái (1915-1986) 1945-1953 Võ Nguyên Giáp Văn Tiến Dũng(1917-2002) 1953-1978 Lê Trọng Tấn (1914-1986) 1978-1986 Võ Nguyên GiápVăn Tiến Dũng Lê Đức Anh (1920-2019) 1986-1987 Văn Tiến Dũng Đoàn Khuê (1923-1999) 1987-1991 Lê Đức Anh Đào Đình Luyện (1929-1999) 1991-1995 Đoàn Khuê Phạm Văn Trà (1935-) 1995-1997 Đào Trọng Lịch (1939-1998) 1997-1998 Phạm Văn Trà Lê Văn Dũng (1945-) 1998-2001 Phùng Quang Thanh (1949-2021) 2001-2006 Nguyễn Khắc Nghiên (1951-2010) 2006-2010 Phùng Quang Thanh Đỗ Bá Tỵ (1954-) 2010-2016 Phan Văn Giang (1960-) 2016-2021 Ngô Xuân Lịch Nguyễn Tân Cương(1966-) 2021-nay Phan Văn Giang
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
Họ tên (năm sinh-mất) Thời gian đảm nhiệm Bộ trưởng Nguyễn Văn Vịnh (1918-1978) 1959-1960 Võ Nguyên Giáp Trần Quý Hai (1913-1985) 1961-1978 Song Hào (1917-2004) 1961-1982 Võ Nguyên GiápVăn Tiến Dũng Trần Sâm (1918-2009) 1963-1965 1982-1986 Nguyễn Đôn (1918-1986) 1968-1972 Võ Nguyên Giáp Đinh Đức Thiện (1914-1986) 1974-1976 Võ Nguyên GiápVăn Tiến Dũng 1982-1986 Đồng Sĩ Nguyên (1923-2019) 1976-1977 Võ Nguyên Giáp Vũ Xuân Chiêm (1923-2012) Bùi Phùng (1920-1999) 1977-1989 Võ Nguyên GiápVăn Tiến Dũng
Lê Đức Anh
Đặng Vũ Hiệp (1928-2008) 1977-1984 Võ Nguyên GiápVăn Tiến Dũng Hoàng Thế Thiện (1922-1995) 1977-1982 Trần Văn Trà (1919-1996) 1978-1982 Lê Quang Hòa (1914-1993) 1980-1986 Văn Tiến Dũng Trần Văn Quang (1917-2013) 1981-1992 Văn Tiến DũngLê Đức Anh
Đoàn Khuê
Nguyễn Chơn (1927-2015) 1987-1994 Lê Đức AnhĐoàn Khuê Nguyễn Trọng Xuyên (1926-2012) 1989-1999 Lê Đức AnhĐoàn Khuê
Phạm Văn Trà
Nguyễn Thới Bưng (1927-2014) 1992-1997 Đoàn Khuê Phan Thu (1931-) 1993-1997 Trần Hanh (1932-) 1996-2000 Đoàn KhuêPhạm Văn Trà Trương Khánh Châu (1934-2019) 1996-2001 Nguyễn Văn Rinh (1942-) 1998-2007 Phạm Văn TràPhùng Quang Thanh Nguyễn Huy Hiệu (1947-) 1998-2011 Nguyễn Văn Được (1946-) 1998-2011 Phan Trung Kiên (1946-) 2002-2011 Nguyễn Khắc Nghiên (1951-2010) 2006 Phùng Quang Thanh Nguyễn Văn Hiến [15](1954-) 2009-2016 Trương Quang Khánh (1953-) 2009-2016 Nguyễn Chí Vịnh (1957-) 2009-2021 Phùng Quang ThanhNgô Xuân Lịch Lê Hữu Đức (1955-) 2010-2016 Phùng Quang Thanh Nguyễn Thành Cung (1953-) 2011-2016 Võ Trọng Việt (1957-) 2015-2016 Trần Đơn (1958-) 2015-2021 Phùng Quang ThanhNgô Xuân Lịch Bế Xuân Trường (1957-) Lê Chiêm (1958-) Nguyễn Tân Cương(1966-) 2019-2021 Ngô Xuân LịchPhan Văn Giang Vũ Hải Sản(1961-) 2020-nay Hoàng Xuân Chiến(1961-) Phạm Hoài Nam(1967-) Lê Huy Vịnh(1961-) Võ Minh Lương(1963)
Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Danh sách thứ trưởng bộ quốc phòng qua các thời kỳ do ACC cung cấp đến cho bạn đọc. Nếu bạn đọc còn thắc mắc về nội dung bài viết, Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website: https://accgroup.vn/ để được giải đáp thắc mắc nhanh chóng và kịp thời.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 25/01/2024 19:40
Năm 2025: Thần Tài 3 tuổi triệu hồi, đón lộc phát tài Bùng Nổ, cơ…
Tử vi tháng 12/2024 Canh Tý: Cuối năm bận rộn, nhìn đâu cũng thấy cơ…
Top 3 con giáp có SỐ ĐỎ tha hồ khai thác vận may giữa tuần…
Vận mệnh người tuổi Thìn theo cung hoàng đạo: Bạn có tham vọng hay thích…
Tử vi hôm nay: Danh sách 4 con giáp nắm bắt cơ hội và đạt…
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…