Hiện nay, tỉ lệ mắc các bệnh do di truyền đơn gen lặn ngày càng phổ biến hơn. Tuy nhiên rất nhiều người vẫn chưa hiểu đúng về vấn đề này cũng như không chú trọng tầm soát gen lặn trước khi sinh.
Gen lặn là gen sẽ có cường độ xuất hiện thấp hơn trong những đặc điểm của các cá thể. Gen lặn chỉ có thể xuất hiện ở con cái khi cả người bố và mẹ có đặc điểm này và di truyền nó cho con cái của họ.
Trái ngược với gen lặn, gen trội là gen có ở cả mẹ và bố và do đó xuất hiện hai lần trong kiểu gen của con.
Theo Porto & Gardey (2010) thì trong trường hợp của con người thì những cá thể có nhiễm sắc thể (NST) kép hoặc lưỡng bội. Do đó, thông tin di truyền sẽ được chia thành hai phần, một phần xuất phát từ người mẹ và một phần còn lại đến từ người cha.
Trong trường hợp gen trội ở người, chúng chỉ có thể xuất hiện ở một trong hai bố mẹ và thậm chí sau đó chúng có khả năng biểu hiện ra những đặc điểm của con cái.
Việc di truyền đơn gen lặn đa số gây hại cho con người. Mặc dù cha và mẹ không có biểu hiện bất thường về bệnh di truyền nhưng họ có thể là người hợp tử, tức người mang gen lặn. Nếu họ mang đặc điểm di truyền lặn tiềm ẩn của cùng một loại bệnh di truyền thì con cái đời sau sinh ra có tới 25% khả năng mắc bệnh.
Hiện nay có rất nhiều bệnh di truyền bất thường phổ biến. Trong đó, người châu Á có khả năng cao mang gen lặn của các bệnh di truyền phổ biến như: Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh), thiếu hụt men G6PD, rối loạn chuyển hóa đường galactose và điếc bẩm sinh
Bệnh gây ra nhiều bất lợi trong sinh hoạt cũng như tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác hoặc thậm chí dẫn đến tử vong.
Đột biến gen là sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen, từ đó có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại protein mà nó mã hóa gồm các loại hình như mất, thêm hoặc thay thế cặp nucleotide[1].
Hầu hết các đột biến gen thường là các đột biến lặn, tạo ra các gen lặn và đa số đều là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự cân bằng và thống nhất trong kiểu gen đã qua áp lực chọn lọc tự nhiên, gây ra rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. Chỉ có một phần ít các đột biến lặn trung tính và có lợi.
Xem thêm : Sinh năm 1968 Mậu Thân năm 2023 bao nhiêu tuổi? Các thông tin người sinh năm Mậu Thân
Đặc điểm của đột biến gen lặn bao gồm:
Các rối loạn di truyền lặn NST thường có những đặc điểm sau:
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra hơn 1730 bệnh di truyền lặn.
Các bệnh di truyền gen lặn trên NST thường bao gồm:
Theo các nghiên cứu thống kê, cứ mỗi năm Việt Nam lại có khoảng gần 1,5 triệu trẻ em ra đời nhưng trong đó lại có hơn 41.000 trẻ em bị dị tật bẩm sinh. Do đó thai phụ phải cần xét nghiệm và tầm soát bệnh lặn đơn gen để có thể chuẩn bị đầy đủ những giải pháp tốt nhất để can thiệp sớm và giúp trẻ khỏe mạnh hơn.
CHEK Genomics hiện đang cung cấp dịch vụ xét nghiệm sàng lọc người mang gen lặn với khả năng phân tích lên tới 302 gen cho 302 bệnh lý di truyền nguy hiểm cho thế hệ sau.
Các xét nghiệm tại CHEK đều được thực hiện tại phòng xét nghiệm hiện đại và đều được cấp chứng nhận CAP và CLIA. Quy trình phân tích/giải mã gen sử dụng công nghệ NGS mới nhất hiện nay giúp khả năng giải mã nhanh và độ chính xác cao hơn các phương pháp thông thường khác.
Liên hệ ngay với Chekco theo Hotline để được tư vấn chính xác, đầy đủ và kịp thời.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 23/01/2024 11:59
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024