Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 được Toppy hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 loãng, sau phản ứng sản phẩm sinh ra sau phản ứng khí H2 và muối sắt II. Hãy cùng tìm hiểu về fe + h2so4 loãng và cân bằng phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 nhé.
Nhiệt độ thường, H2SO4 loãng
Bạn đang xem: fe + h2so4 loãng | Cân bằng phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Tác dụng với phi kim
Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Với lưu huỳnh: Fe + S FeS
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim. Hãy cùng tìm hiểu về fe + h2so4 loãng và cân bằng phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội
Tác dụng với dung dịch muối
Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Hóa học là môn học cần được đầu tư kỹ lưỡng
Một thực tế cho thấy: Nếu không có những kiến thức lý thuyết nền tảng thì cho dù bạn học giỏi đến đâu, bạn cũng khó có thể vượt qua được những bài tập toán hóa một cách nhanh chóng và chuẩn xác. Và không chỉ riêng đối với môn hóa, bất cứ môn học nào cũng vậy, để học tốt môn Hóa thì trước tiên bạn phải học tốt lý thuyết.
Những kiến thức cơ bản của môn Hóa mà bản phải nhớ đó và những thông tin về : Bảng tuần hoàn Hóa Học, bảng hóa trị, bảng tính tan Hóa Học, dãy điện hóa của kim loại, bảng nguyên tử khối và các lưu ý xung quanh … Đây là những kiến thức nền tàng giúp các em có thể học tốt môn Hóa, hiểu và làm các bài tập quan trọng.
Lý thuyết chính là nền tảng để bạn có thể thực hành và làm các bài tập một cách thành thạo. Hãy cố gắng ghi nhớ lý thuyết hóa học, ghi nhớ tất cả các công thức làm bài tập toán hóa để có thể áp dụng một cách chuẩn xác.
Có đầy đủ các “công cụ” để học Hóa
Bạn cần chuẩn bị đầu đủ sách giáo khoa, sách bài tập, các tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập và nếu có chuẩn bị cả máy tính kết nội mang. Đồng thời, để học được Hóa bạn phải trang bị cho mình lượng kiến thức môn Toán “đủ dùng” để giải quyết các bài tập môn Hóa
Nắm rõ bảng tuần hoàn Hóa Học
Bảng tuần hoàn Hóa Học là kiến thức cơ bản cốt yếu để bạn học giỏi môn Hóa, những thông tin trong bảng sẽ được ứng dụng vào rất nhiều những kiến thức, bài tập sau này. Vì thế, bạn cần phải học thuộc bảng này nếu muốn học giỏi môn Hóa
Xem thêm : Nhịp tim thai 7 tuần: Biết trai hay gái không?
Học học là môn học có rất nhiều lý thuyết, các công thức hóa học, những khái niệm cần phải nghi nhớ. Việc ghi nhớ thật kỹ những lý thuyết này là cách tốt nhất giúp bạn hiểu và làm được các bạn tập liên quan. Khi bạn hiểu được các bản chất của vấn đề, việc còn lại để học giỏi môn Hóa đơn giản là làm thật nhiều bài tập.
Mỗi một dạng bài tập đều có nhiều cách giải khác nhau. Sau mỗi lần trau dồi lý thuyết, hãy làm thật nhiều dạng bài tập và mỗi một dạng hay tìm cách giải thật nhiều cách để có thể tìm ra được cách tối ưu nhất.
Làm bài tập toán hóa thường xuyên là cách học tốt môn Hóa siêu hiệu quả của nhiều học sinh giỏi hóa. Nếu chỉ học lý thuyết mà không làm bài tập, bạn sẽ khó có thể vận dụng hóa học trong cuộc sống và sẽ không thể tiến bộ với môn học này.
Hãy làm thật nhiều dạng bài tập
Câu ngạn ngữ “Học đi đôi với hành” mà hầu hết các em đều biết, nó có nghĩa việc học phải bao gồm cả lý thuyết và thực hành. Lý thuyết là điều kiện cần và thực hạnh là điều kiện đủ, đây là cách học giỏi hiệu quả nhất. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, càng làm nhiều thi nghiệm bạn càng hiểu rõ được bản chất của các phản ứng hóa học.
Vì thế, hãy làm tốt các bài thực hành trên lớp sẽ giúp bạn học sâu, nhớ lâu các kiến thức này. Các phản ứng hóa học là một lĩnh vực không thể thiếu của môn Hóa học. Lý thuyết, công thức, bài tập đều là những tiền đề để hỗ trợ cho việc viết chuẩn và chính xác những phản ứng hóa học và ngược lại, đây là cách học tốt môn Hóa hiệu quả nhật.
Ý nghĩa lớn nhất mà môn học này mang đến cho bạn chính là nắm chắc chắn cách mà các chất hóa học sẽ phản ứng với nhau khi chúng được kết hợp với nhau. Và điều này được ứng dụng vô cùng nhiều trong cuộc sống thường nhật.
Đấy cũng là lý do mà bạn cần chia đều thời gian để thực hiện các phản ứng hóa học thay vì chỉ học lý thuyết và làm bài tập nhé. Quá trình tạo ra các phản ứng hoá học, hãy cùng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống để có thể thấy được tầm quan trọng và sự thú vị của môn học này.
Nếu hóa là một môn học đơn giản thì có lẽ rằng bất cứ ai cũng có thể giỏi hóa. Tiếc thay, hóa học là môn học cực kỳ khó nhằn. Và ngay cả đối với những người yêu thích môn học này cũng khó có thể theo đuổi đến cùng.
Còn bạn thì sao? Dù thích hay không thích nhưng một khi đã muốn bản thân tiến bộ với hóa học, hãy chọn cách học tốt môn hóa theo hướng kiên trì đến cùng. Đừng thấy “gian nan bắt đầu nản”.
Không hiểu ở đâu phải ngay lập tức tìm được mấu chốt vấn đề, tìm nút thắt và gỡ. Đừng bỏ qua nút thắt vì có thể nút thắt này chính là câu trả lời cho những câu hỏi tiếp theo.
Hãy tự mình thực hiện các phản ứng hóa học
Học theo nhóm cũng là một cách học Hóa hiệu quả mà nhiều người lựa chọn. Quá trình học nhóm sẽ giúp bạn hiểu được những vấn đề mình đang vướng mắc và tìm nút thắt ở đâu. Đấy cũng chính là lý do nhiều người học giỏi thường duy trì cách học Hóa tốt theo nhóm.
Ngay cả khi bạn không hợp với cách học Hóa giỏi, cách giải quyết vấn đề của các thành viên khác trong nhóm thì điều đó cũng không thực sự quan trọng. Bởi vì, nhiều tính cách khác nhau mới tạo được những phương pháp học khác nhau và điều này lại thực sự cần thiết đối với những người muốn giỏi môn học này.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có một số nhược điểm là nếu các thành viên không tự giác tích cực thì hiệu quả hoạt động sẽ không cao, dễ dấn đề nhóm sẽ hoạt động theo các chiều hướng khác nhau.
Vì thế, để nhóm hoạt động được hiệu quả phải đáp ứng được các yêu cầu sau :
Nhóm phải có lịch hoạt động cụ thể, địa điểm ổn định và có các quy đinh rõ ràng
Sau khi kết thúc các bài học các thành viên phải tích cực học và làm bài tập, trước khi đến học nhóm lần sau phải chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc, những bài tập chưa giải được.
Trong buổi học nhóm từng thành viên sẽ được ra những thắc mắc, những vấn đề cần giải quyết để các thành viên khác giúp đỡ. Nếu chưa được sẽ tập hợp lại và nhờ giáo viên.
Bạn hãy đầu tư nhiều hơn cho môn hóa nhé!
A. Nhôm
B. Kẽm
C. Đồng
D. Magie
Xem thêm : Có nên bôi kem chống nắng khi đang điều trị mụn hay không?
A. (Cu, Ag)
B. (Ag, Zn)
C. (Cu, Fe)
D. (Mg, Zn)
A. HCl loãng
B. AgNO3
C. H2SO4 đặc, nguội
D. NaOH
A. H2SO4 bị thụ động hóa trong thép
B. Sắt bị thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội
C. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường
D. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H2SO4 đặc
A. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O
B. Fe2(SO4)3, H2O
C. FeSO4, H2O
D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
A. 6,4
B. 2,4
C. 3,2
D. 1,6
A. 36,66% và 28,48%.
B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%.
D. 78,88% và 21,12%.
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 27/02/2024 05:45
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024