Nợ và Có trong kế toán là những kiến thức cơ bản, thuộc chuyên ngành kế toán, kiểm toán. Các khái niệm về bên Nợ, bên Có được dùng trong quản lý, theo dõi những biến động tăng giảm. Cùng tìm hiểu chi tiết khái niệm Nợ và Có, ý nghĩa của định khoản kế toán trong doanh nghiệp.
Kế toán là một trong những bộ phận có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, công ty, tổ chức. Những vấn đề liên quan đến tài chính, nguồn vốn, nghiệp vụ phát sinh đều sẽ được theo dõi và xử lý bởi bộ phận này. Theo đó, mỗi mảng lĩnh vực của kế toán đều sẽ có những hạng mục, khía cạnh chuyên môn đòi hỏi kế toán viên phải nắm rõ.
Bạn đang xem: Nguyên tắc định khoản Nợ và Có trong kế toán dễ hiểu nhất
Một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc giám sát thu chi, phát sinh của các đơn vị là tài khoản kế toán. Trên cơ sở hoạt động đó, mỗi tài khoản đều có những biến đổi tăng giảm khác nhau, theo từng thời điểm.
Yếu tố Nợ và Có trong kế toán sẽ được nhân viên kế toán ghi chép lại những tài khoản phát sinh theo quan hệ đối xứng với nhau. Phương pháp này còn được gọi là ghi sổ kép, phải thực hiện ít nhất 2 lần vào ít nhất 2 tài khoản. Tài khoản kế toán Nợ sẽ thể hiện biến động tăng, ngược lại tài khoản Có là biến động giảm.
Phương pháp ghi sổ kép Nợ và Có trong kế toán là cách phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên kế toán có quan hệ đối xứng. Việc ghi sổ kép khi lập định khoản kế toán cần tuân thủ các nguyên tắc. Những điều này được áp dụng theo quy định từ Bộ Tài chính, vì vậy nếu có vi phạm, người thực hiện sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm:
Thêm vào đó, khi nhân viên kế toán thiết lập định khoản kế toán cần phải thực hiện theo quy trình:
Xem thêm : Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của lực lượng Dân quân tự vệ năm 2022
Ghi Nợ và Có trong định khoản kế toán là một trong những nghiệp vụ kinh tế căn bản, bắt buộc kế toán phải nắm vững. Vậy trước hết, chúng ta cần hình dung được định khoản kế toán là gì? Cùng tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa định khoản kế toán đối với doanh nghiệp.
Định khoản kế toán là việc xác định, ghi chép số tiền của một nghiệp vụ tài chính được phát sinh của bên Nợ bên Có vào tài khoản kế toán. Khi nhân viên ghi chép tài khoản Nợ và Có trong kế toánvào sổ cần phải thực hiện xác minh rõ ràng số liệu. Điều này nhằm tránh những sai sót không đáng có, ảnh hưởng đến hoạt động cũng như nguồn tài chính của đơn vị.
Định khoản kế toán được chia thành 2 loại là định khoản đơn và định khoản phức tạp. Đối với định khoản giản đơn chỉ giao dịch liên quan đến 2 tài khoản kế toán, còn định khoản phức tạp là từ 3 tài khoản trở lên. Trong quá trình thực hiện, một định khoản phức tạp có thể chia tách thành nhiều định khoản đơn nhưng không thể thực hiện ngược lại.
Tham khảo thêm bài viết: 3 cách định khoản kế toán
Việc định khoản kế toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nhân viên kế toán nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Từ những ghi chép số liệu này giúp doanh nghiệp xác định được số tài khoản Nợ và mức chi phí cần phải thanh toán. Thêm vào đó, hỗ trợ doanh nghiệp có cái nhìn khách quan về tình hình phát triển công ty, từ đó đưa ra phương án cải thiện và nâng cao.
Nợ và Có trong kế toán mang ý nghĩa về mặt quy định trong doanh nghiệp chứ không liên quan tới việc tăng giảm hay thu chi điều gì. Trước khi tìm hiểu nguyên tắc ghi Nợ và Có khi lập định khoản kế toán, chúng ta cần nắm rõ các khái niệm liên quan.
Xem thêm : Baking Soda Mua Ở Đâu Đang Giảm Giá? Mua Bột Nở Uy Tín Qua App VinID
– Bên Nợ: Là quy ước chung, biểu thị mang tính tiêu cực, ghi Nợ làm giảm số dư tài khoản ngân hàng và chỉ mang ý nghĩa bên trái. Bên Nợ không có nghĩa là doanh nghiệp đang mang một khoản Nợ nào đó;
– Bên Có: Là quy ước chung, biểu thị tính tích cực, chỉ mang ý nghĩa bên phải. Ghi Có không có nghĩa là doanh nghiệp đang có một số tiền nào đó;
– Tài khoản ghi Nợ: Khi bạn nhận tiền mặt với số lượng đã tăng thì số tiền đó sẽ được ghi vào tài khoản Nợ;
– Tài khoản ghi Có: Ngược lại với tài khoản ghi Nợ, khi bạn chi tiền mặt với số lượng đã giảm thì được ghi vào tài khoản Có.
Để đảm bảo định khoản kế toán chính xác, đạt chuẩn bạn cần nắm rõ những quy định tăng giảm tài khoản Nợ và Có. Thực tế, có 9 loại tài khoản kế toán với tính chất ghi Nợ và Có trong kế toán. Cụ thể:
Nắm rõ nguyên tắc ghi Nợ và Có trong kế toán giúp nhân viên thực hiện công việc một cách thuận lợi, dễ dàng và chính xác. Cũng từ đó, những bạn trẻ đang tìm hiểu về công việc này cũng sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề. Tích cực học hỏi và rèn luyện để có đủ năng lực, đáp ứng được các yêu cầu nghề nghiệp.
WinPlace chúc bạn thành công!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 29/01/2024 12:14
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024