Câu hỏi: Chào luật sư, tháng trước thì tôi có đi công tác ở Hà Nội và trong quá trình di chuyển thì tôi có bị Cảnh sát giao thông dừng xe lại và báo với tôi rằng mình đã chạy quá tốc độ và tôi đã bị lập biên bản xử phạt số tiền là 3.000.000 đồng và bị tước bằng lái xe 2 tháng. Tuy nhiên nơi tôi đi làm việc khá xa nhà nên cần đi xe đi làm, luật sư cho tôi hỏi là “Bị tước giấy phép lái xe ô tô mà vẫn lái xe được không” ạ? Mong luật sư giải đáp.
Tước bằng lái xe là hình phạt được áp dụng trong khá nhiều quy định về xử phạt các hành vi vi phạm luật giao thông hiện nay, đây cũng là hình phạt được áp dụng phổ biến hiện nay. Sau đây mời các bạn hãy cùng tìm hiểu các vấn đề liên quan đến hình phạt tước bằng lái xe qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Bạn đang xem: Bị tước giấy phép lái xe ô tô mà vẫn lái xe
Hiện nay để nhằm đảm bảo trật ự an toàn giao thông cũng như để làm giảm tình trạng tai nạn giao thông thì nhiều quy định về việc tham gia giao thông đã được đưa ra. Trong số đó, một trong những quy định mang tính bắt buộc và cơ bản nhất đó chính là bằng lái xe. Theo đó, khi cá nhân đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì sẽ được cấp bằng lái xe.
Theo quy định tại Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
“Điều 125. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Khoản 2 Điều 78 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định như sau:
“2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.”
Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các quy định về an toàn giao thông.
Đình chỉ một phần hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép;
Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc hoạt động khác mà theo quy định của pháp luật không phải có giấy phép và hoạt động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, môi trường và trật tự, an toàn xã hội.
Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép từ 01 tháng – 24 tháng; kể từ ngày quyết định xử phạt có hiệu lực. Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép lái xe trong thời hạn tước quyền sử dụng.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì khi người tham gia giao thông vi phạm các quy định của Luật an toàn giao thông thì sẽ bị xử phạt tùy theo từng loại hành vi và mức độ nghiêm trọng của hành vi đó. Theo đó thì có các loại hình phạt đối với người vi phạm trong lĩnh vực giao thông như: cảnh cáo, phạt tiền, tước giấy phép lái xe, tạm giữ xe….
Tước giấy phép lái xe ô tô là một trong những hình phạt đối với cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện tham gia giao thông nhưng vi phạm Luật an toàn giao thông Việt Nam. Vì thế, trong thời gian bị tước tước giấy phép lái xe (bằng lái xe) coi như là không có giấy phép lái xe, do đó không được quyền lái xe.
Xem thêm : 25+ quà tặng 20/11 ý nghĩa, thiết thực nhất cho thầy, cô giáo
Nghị định 100 NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có nhiều điểm mới, trong đó bổ sung thêm các lỗi và mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm. Do vậy, người tham gia giao thông cần nắm vững những thay đổi và cập nhật tin tức pháp luật mới nhất để tránh bị vi phạm.
Đối với ô tô:
Sau đây là những lỗi bị tước giấy phép lái xe ô tô theo Nghị định 100 NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020.
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1 – 3 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 2 – 4 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 4 – 6 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 22 – 24 tháng đối với các trường hợp vi phạm về nồng độ cồn.
Lái ô tô có nồng độ cồn – vi phạm nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở ở mức cao nhất (trong đó phạt tiền từ 30-40 triệu đồng).
Đối với xe máy:
Sau đây là những lỗi bị tước giấy phép lái xe máy theo Nghị định 100 NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020.
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 1 – 3 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 2 – 4 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 10 – 12 tháng đối với trường hợp sau đây:
Xem thêm : Hợp tác xã cũng phải tuân theo quy luật thị trường
Vi phạm nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Người lái sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX từ 22 – 24 tháng đối với các trường hợp sau đây:
Một trong những điều kiện tiên quyết và bắt buộc phải thực hiện khi điều khiển một số loại phương tiện giao thông có dung tích lớn đó chính là người điều khiển phương tiện giao thông phải được cấp giấy phép lái xe và mang theo loại giấy phép lái xe phù hợp với phương tiện mà mình sử dụng để tham gia giao thông.
Khi tham gia gia thông mà vi phạm quy định thì cá nhân có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như tạm giữ phương tiện tham gia giao thông hoặc tước giấy phép lái xe. Trường hợp bị tước giấy phép lái xe sẽ không được phép lái xe trong thời gian bị tước giấy phép lái xe theo quy định dưới đây:
Khoản 4 Điều 81 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Như vậy, trong thời gian bị tước giấy phép lái xe, cá nhân, tổ chức không được phép lái xe. Nếu cá nhân, tổ chức cố tình lái xe sẽ bị xử phạt như trường hợp không có giấy phép lái xe
Chi tiết liên hệ
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Điện thoại: 0866 222 823
Email: luatthaiduonghanoi@gmail.com
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 03/05/2024 16:38
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…