Các em gặp khó khăn với các bài tập về tính thể tích khối lập phương. Trong bài viết này, Admin sẽ giúp các em ôn lại lý thuyết, nắm được công thức tính thể tích khối lập phương. Đặc biệt Admin sẽ cung cấp bí quyết giải các dạng bài tập liên quan. Đọc ngay để bỏ túi những kiến thức bổ ích để hình thành kỹ năng giải toán tốt nhất cho bản thân các em nhé!
Trước khi tìm hiểu công thức tính thể tích khối lập phương, các em cùng Admin ôn lại kiến thức về định nghĩa và tính chất của nó.
Bạn đang xem: Công thức tính thể tích khối lập phương và bài tập vận dụng
Khối lập phương
Khối lập phương hay hình lập phương chính là một khối đa diện với 6 mặt hình vuông đều nhau trong không gian 3 chiều. Một hình lập phương sẽ có 8 đỉnh, mỗi đỉnh được tạo nên từ 3 cạnh giao nhau và có 4 đường chéo cắt nhau tạo 1 điểm. Khối lập phương sẽ bao gồm nhiều điểm nằm bên trong và bên trên các đỉnh, cạnh, mặt của khối này.
Hình lập phương là khối đa diện duy nhất có 6 mặt đối xứng và đều nhau. Các khối lục diện vuông, hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau hoặc khối mặt thoi vuông đều được coi là hình lập phương.
Thể tích khối lập phương được tính bằng lập phương một cạnh (hay cạnh nhân cạnh nhân cạnh). Đơn vị đo thể tích sẽ là mét khối (m3). Công thức cụ thể như sau:
V = a3 = a.a.a
Trong đó:
Ví dụ: Cho một khối lập phương có độ dài các cạnh bằng 3m. Hỏi Thể tích khối lập phương bằng bao nhiêu?
Giải:
Áp dụng công thức tính thể tích khối lập phương là:
V = a3 = 33 = 9 (m3)
Vậy, thể tích khối lập phương là 9 m3
Có rất nhiều các dạng bài về thể tích khối lập phương mà các em sẽ gặp trong quá trình làm bài. Admin đã tổng hợp và chia sẻ đến các em cách giải của từng dạng bài. Cụ thể như sau:
Đây là dạng bài cơ bản và dễ dàng tìm ra kết quả nhất. Cách giải sẽ tiến hành theo các bước như sau:
Tính thể tích khối lập phương cạnh a
Ví dụ: Cho một khối lập phương cạnh a với độ dài cạnh a bằng 5m. Hãy tính thể tích khối lập phương cạnh a.
Giải:
Áp dụng công thức tính thể tích khối lập phương cạnh a là:
V = a3 = 53 = 125 (m3)
Vậy thể tích khối lập phương cạnh a là 125 m3.
Đây là dạng bài các em sẽ dùng diện tích toàn phần để có thể tính ra kết quả thể tích của khối lập phương. Cách giải chi tiết như sau:
Tính thể tích khối lập phương qua diện tích toàn phần
Stp = 6.a2 (với a là độ dài cạnh hình lập phương)
a = Stp :6
Ví dụ: Hãy tính thể tích khối lập phương khi biết diện tích toàn phần của nó là 60 m2.
Giải:
Ta có công thức tính diện tích toàn phần khối lập phương là:
Stp = 6.a2 = 60 (m2)
=> a = 60 : 6 = 10 (m)
Áp dụng công thức tính thể tích khối lập phương ta có:
V = a3 = 103 = 1000 (m3)
Vậy, thể tích khối lập phương là 1000 m3.
Khi làm bài các em còn gặp dạng bài tính thể tích khối lập phương qua dữ kiện về đường chéo. Cách giải bài tập này sẽ như sau:
Tính thể tích khối lập phương từ đường chéo
d = 2 . a (d là đường chéo, a là độ dài cạnh khối lập phương)
a = d : 2
Ví dụ: Tính thể tích khối lập phương khi biết độ dài đường chéo d bằng 2m.
Giải:
Công thức tính độ dài được chéo d của khối lập phương là:
d = 2 . a = 2
=> a = 2 : 2 = 2
Thể tích khối lập phương là:
V = (2)3 = 22 (m3)
Vậy, thể tích khối lập phương là: 22 (m3)
Xem thêm : Top 10+ các thương hiệu thời trang nam bình dân nổi tiếng nhất Việt Nam
Các em đã nắm rõ lý thuyết về công thức tính thể tích khối lập phương, hãy cùng áp dụng nó vào một số bài tập sau:
Bài 1: Cho một hình lập phương A có cạnh bằng 5 cm. Khối lập phương B có cạnh gấp 2 lần hình lập phương A. Vậy, thể tích khối lập phương B gấp mấy lần thể tích hình lập phương A?
Giải:
Thể tích hình lập phương A lad: 53 = 125 (cm3)
Độ dài cạnh của khối lập phương B là: 5 x 2 = 10 (cm)
Thể tích khối lập phương B là: 103 = 1000 (cm3)
Ta có: 1000 : 125 = 8 (lần)
Vậy, thể tích của khối lập phương B gấp 8 lần thể tích hình lập phương A.
Bước 2: Cho một hình lập phương với diện tích toàn phần là 300 cm2. Hãy tính thể tích hình lập phương này.
Giải:
Công thức tính diện tích toàn phần khối lập phương là:
S = 6.a2 = 300 cm2
=> a = 300 : 6 = 50 cm
Thể tích khối lập phương là:
V = a3 = 503 = 125000 (cm3)
Vậy thể tích khối lập phương là 125000 (cm3).
Bài 3: Cho một khối lập phương làm bằng kim loại với cạnh là 0.75cm. Cứ mỗi mm khối lập phương kim loại đó năng 15g. Hỏi khối lập phương làm bằng kim loại nặng bao nhiêu g?
Giải:
Thể tích khối lập phương kim loại là:
0,75 × 0,75 × 0,75 = 0,421875 (cm3)
Đổi 0,421875 (cm3) = 421,875 (mm3)
Cân nặng của khối lập phương kim loại là:
15 x 421,875 = 6328,125 (g)
Vậy, cân nặng của khối lập phương kim loại là 6328,125 (g)
Hy vọng với những kiến thức bổ ích mà Admin chia sẻ trong bài viết trên sẽ giúp các em học toán hình học tốt hơn. Đặc biệt các bài tập về thể tích khối lập phương sẽ không còn là khó khăn với các em nữa.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 15/01/2024 20:22
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024