Da mặt bị nổi sần và ngứa ngáy khó chịu là biểu hiện chung của nhiều loại bệnh như bệnh về da, bị dị ứng da, nội tiết tố, rối loạn chuyển hóa, bệnh về máu. Biểu hiện thường thấy của tình trạng dị ứng là ngứa, nổi mề đay mẩn ngứa. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng trầy xước da mặt khi gãi.
Để biết được bị dị ứng nên làm gì, cũng như cách điều trị dị ứng da mặt hiệu quả, hãy cùng Grace Skincare Clinic tìm hiểu bài viết về các trường hợp dị ứng dưới đây.
Bạn đang xem: Da bị dị ứng nên làm gì | Cách trị dị ứng da mặt hiệu quả
Dị ứng là một phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với một các tác nhân gây bệnh, một chất lạ thường không gây hại cho cơ thể.
Những chất lạ này được gọi là dị nguyên. Chúng có thể bao gồm một số loại thực phẩm, phấn hoa hoặc lông thú cưng là một số nguyên nhân gây dị ứng cho da.
Bị dị ứng da mặt có thể là một dấu hiệu hoặc triệu chứng của các trường hợp dị ứng. Tình trạng dị ứng da mặt cũng có thể là kết quả trực tiếp của việc tiếp xúc với dị nguyên là các tác nhân gây dị ứng.
Các loại dị ứng da mặt bao gồm các biểu hiện:
Một trong những biểu hiện phổ biến nhất của tình trạng dị ứng da, là một số nốt sưng đỏ tạo thành mảng trên vùng da tiếp xúc với dị nguyên và thường gây ngứa ngáy khó chịu.
Các mảng da mặt bị viêm do dị ứng, có thể có biểu hiện ngứa ngáy khó chịu và rỉ máu, dịch trên vùng da.
Các mảng da bị nổi sần và ngứa do dị ứng da mặt, các biểu hiện này phát triển gần như ngay lập tức sau khi tiếp xúc với dị nguyên.
Vòm hầu hoặc vòm họng bị kích thích hoặc viêm dị ứng da.
Các vết đỏ dị ứng, nổi mề đay mẩn ngứa và biểu hiện gồ lên trên bề mặt da. Đa dạng về kích thước và hình dạng dị ứng.
Mắt khi bị dị ứng có thể có biểu hiện chảy nước mắt hoặc ngứa ngáy và trông “sưng húp” khi tiếp xúc với dị nguyên khiến da bạn bị dị ứng.
Bị kích ứng hoặc viêm da là biểu hiện phổ biến khi bị dị ứng da.
Viêm da dị ứng dẫn đến khó chịu và cảm giác châm chích vùng da, nhức nhối trên da.
Theo bác sĩ Chuyên khoa Da Liễu Hun Kim Thảo, việc khám và điều trị dị ứng da ngứa hiệu quả đòi hỏi thời gian, sự kiên trì và quyết tâm của khách hàng cũng như có liệu trình điều trị dị ứng hỗ trợ phù hợp.
Song song với đó, bạn cần có các biện pháp hỗ trợ chăm sóc tại nhà với các sản phẩm sử dụng theo lời khuyên của chuyên gia.
Các loại này có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng dị ứng tái phát sau khi điều trị một cách hiệu quả.
Ngứa khi bị dị ứng thường là nguyên nhân gây ra sự khó chịu, nhưng điều bạn nên làm là hạn chế gãi vùng da đang ngứa để hạn chế trầy xước.
Động tác này sẽ gây tổn thương tế bào da tại vùng bị dị ứng, từ đây cơ thể lại sản sinh thêm các yếu tố dị ứng gây ngứa làm bạn có cảm giác ngứa ngáy hơn.
Để tránh da mặt bị dị ứng nổi mẩn đỏ, điều bạn nên làm là hạn chế gãi, chà xát lên vùng da đang bị dị ứng, không sử dụng các loại sản phẩm sữa rửa mặt không rõ nguồn gốc để điều trị.
Không được tự ý bôi, đắp, xông hay sử dụng bất cứ loại kem, thuốc… nào để hỗ trợ điều trị khi chưa có chỉ định của chuyên gia.
Cách hiệu quả nhất để hạn chế bị dị ứng da mặt là tránh xa bất cứ thứ gì gây ra dị ứng cho cơ thể.
Trong trường hợp da bị nổi sần và ngứa. Điều bạn nên làm là tới gặp bác sĩ để có biện pháp điều trị dị ứng và hỗ trợ bạn có thể làm dịu da mặt bị nổi mề đay mẩn ngứa hiệu quả.
Điều trị dị ứng thường bao gồm sử dụng các loại thuốc như thuốc kháng histamin có tác dụng kiểm soát triệu chứng bị nổi mề đay mẩn ngứa trên da mặt một cách hiệu quả.
Thuốc điều trị và chữa dị ứng mề đay mẩn ngứa có thể cần hoặc không cần kê toa khi sử dụng. Toa thuốc đề nghị điều trị phụ thuộc vào mức độ nổi mề đay mẩn ngứa nghiêm trọng của bệnh dị ứng.
Vậy bị dị ứng nên uống gì để điều trị da mặt hiệu quả? Chuyên gia có thể kê một số loại thuốc có thể sử dụng để điều trị dị ứng và cải thiện tốt vấn đề da sau:
Tuy nhiên, lưu ý rằng thuốc Singulair chỉ nên được sử dụng điều trị mề đay mẩn ngứa nếu không có lựa chọn điều trị và chữa dị ứng thích hợp nào khác.
Xem thêm : Cách chọn size áo khoác nữ chuẩn nhất năm 2023
Bởi vì thuốc điều trị và chữa dị ứng Singulair sẽ làm tăng nguy cơ thay đổi hành vi và tâm trạng của người bệnh khi sử dụng điều trị.
Nghiêm trọng hơn là có thể dẫn đến suy nghĩ và xảy ra hành động tự sát.
Liên Hệ Tư Vấn
Nhiều người chọn điều trị bằng liệu pháp miễn dịch – sử dụng một liệu trình gồm nhiều lần tiêm trong vài năm có tác dụng hỗ trợ cơ thể quen dần với tình trạng dị ứng để cải thiện dần.
Liệu pháp điều trị miễn dịch dị ứng thành công có thể ngăn các triệu chứng dị ứng quay trở lại một cách hiệu quả.
Nếu tình trạng dị ứng mề đay mẩn ngứa trở nên nghiêm trọng hoặc dị ứng đe dọa tính mạng.
Các bác sĩ sẽ tiêm một liều epinephrine khẩn cấp để điều trị – có tác dụng ức chế các phản ứng dị ứng mề đay mẩn ngứa trong cơ thể và trên da mặt một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Các nhà nghiên cứu không biết chắc chắn chính xác nguyên nhân tại sao hệ thống miễn dịch của cơ thể lại gây ra phản ứng dị ứng da ngứa với một chất tưởng chừng như vô hại.
Dị ứng có nguyên nhân do yếu tố di truyền. Điều này có nghĩa là cha mẹ có thể truyền lại bệnh dị ứng cho con cái của họ. Tuy nhiên, chỉ có sự nhạy cảm chung với phản ứng dị ứng là di truyền được.
Còn đặc điểm dị ứng với một dị nguyên cụ thể nào đó thì không được truyền lại. Ví dụ, nếu mẹ bạn bị dị ứng thức ăn với một số động vật có vỏ. Điều đó không nhất thiết có nghĩa là bạn cũng sẽ bị dị ứng thức ăn như vậy.
Chúng bao gồm lông thú cưng, chất thải của mạt bụi và gián.
Sử dụng nhóm thuốc penicillin và sulfa là những nguyên nhân dị ứng với cơ thể thường gặp.
Một số trường hợp dị ứng thức ăn như lúa mì, một số loại hạt, sữa, động vật có vỏ và sử dụng trứng là nguyên nhân khá phổ biến đối với tình trạng bị dị ứng thức ăn.
Chúng bao gồm ong, ong bắp cày và muỗi.
Các bào tử nấm mốc trong không khí là nguyên nhân có thể gây ra các trường hợp dị ứng.
Phấn hoa từ loài cỏ, cỏ dại và cây cối, cũng như nhựa cây như cây thường xuân độc và cây sồi độc, là những nguyên nhân gây dị ứng thực vật rất phổ biến.
Sử dụng cao su, thường được tìm thấy trong găng tay cao su và bao cao su, và các kim loại như niken cũng là những chất gây dị ứng da phổ biến.
Dị ứng theo mùa, hay còn được gọi là sốt cỏ khô, dị ứng thời tiết, là loại dị ứng phổ biến nhất trong tất cả các loại dị ứng.
Đó là do phấn hoa phát tán ra không khí khiến môi trường bị thay đổi đột ngột hoặc do thời tiết thay đổi, gây ra dị ứng thời tiết cho con người. Chúng gây ra các biểu hiện:
Dị ứng thức ăn cũng là một trong những triệu chứng dị ứng đang ngày càng trở nên phổ biến hiện nay, cụ thể là một số trường hợp trẻ em có tình trạng bị dị ứng thức ăn với bơ đậu phộng.
| Xem thêm cách điều trị viêm da thường gặp và cách điều trị dị ứng với chuyên gia da liễu
Bác sĩ da liễu có thể chẩn đoán dị ứng da mặt bằng việc hỏi người bệnh về các triệu chứng dị ứng da mà người bệnh mắc phải trong quá trình thăm khám vùng da, và có phương pháp điều trị để tìm ra cách chữa dị ứng phù hợp.
Người bệnh sẽ được hỏi về những điều bất thường mà người bệnh có thể đã ăn hoặc sử dụng gần đây nhằm tìm ra dị nguyên gây dị ứng da.
Ví dụ, nếu bị dị ứng với phát ban trên tay, chuyên gia có thể hỏi người bệnh có sử dụng găng tay cao su gần đây không để tìm ra cách chữa dị ứng cho họ.
Sau đó, xét nghiệm máu và dùng phương pháp điều trị Prick Test (Test lẩy da) có thể được tiến hành sử dụng để xác nhận hoặc áp dụng để chẩn đoán các dị nguyên mà bác sĩ nghi ngờ người bệnh dị ứng với chúng.
Máu của bạn sẽ được điều trị xét nghiệm để tìm các kháng thể gây ra dị ứng, được gọi là immunoglobulin E (IgE) – Đây là thành phần phản ứng với dị nguyên.
Bác sĩ sẽ sử dụng xét nghiệm máu cho người bệnh có tác dụng hỗ trợ xác định chẩn đoán trong trường hợp nghi ngờ có khả năng xảy ra phản ứng dị ứng nghiêm trọng.
Xem thêm : [Update] Hướng dẫn thực hiện giảm thuế GTGT còn 8% theo Nghị định 44/2023/NĐ-CP
Test lẩy da là một trong những loại phương pháp điều trị xét nghiệm dị ứng phổ biến được áp dụng tại nhiều bệnh viện da liễu, do bác sĩ chuyên khoa dị ứng thực hiện áp dụng điều trị.
Da của người bệnh sẽ bị chích bằng kim nhỏ có chứa dị nguyên được sử dụng trong y khoa. Các phản ứng dị ứng trên da đối với dị nguyên sẽ được ghi lại để hỗ trợ quá trình trị bệnh.
Nếu người bệnh bị dị ứng với một dị nguyên cụ thể, da mặt của người bệnh sẽ bị viêm đỏ, hoặc bị nổi sần và ngứa.
Tuy nhiên, có thể cần sử dụng các loại xét nghiệm điều trị khác nhau hỗ trợ để có tác dụng chẩn đoán tất cả các dị nguyên mà người bệnh có thể dị ứng.
Cách tốt nhất để ngăn chặn các triệu chứng da bị nổi sần và ngứa xảy ra do bệnh dị ứng là tránh xa các dị nguyên gây ra dị ứng cho làn da mặt.
Đây là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa các triệu chứng dị ứng thực phẩm xảy ra. Chế độ ăn loại trừ (elimination diet) cũng có khả năng hỗ trợ bạn xác định nguyên nhân gây dị ứng cho cơ thể.
Để tránh các chất gây dị ứng, hãy đọc kỹ nhãn thành phần thực phẩm bạn sử dụng, hỏi kỹ về thành phần thức ăn hoặc lưu ý riêng cho đầu bếp khi đi ăn ngoài để phòng ngừa nguy cơ bị dị ứng thực phẩm xảy ra.
Chú ý bổ sung cho cơ thể đầy đủ các loại thành phần vitamin khoáng chất, nước, đặc biệt là thành phần vitamin C.
Đây là thành phần chống oxy hóa hiệu quả cho da mặt, giúp cải thiện các vết mẩn dị ứng, khiến chúng biến mất khỏi da mặt một cách nhanh chóng và cải thiện hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Y học dân tộc có nhiều bài thuốc hay để giảm thiểu triệu chứng dị ứng da mặt, bạn có thể sử dụng các bài thuốc này để điều trị như dùng một số cây cỏ.
Bài thuốc lá cây kim ngân, bài thuốc quả ké đầu ngựa sao lên sắc lấy nước uống từ 3 – 5 ngày. Hoặc bài thuốc đơn lá đỏ (đơn tía) sao vàng sắc lấy nước uống…
Tuy nhiên, các bài thuốc này chỉ hỗ trợ hạn chế và cải thiện các triệu chứng dị ứng mẩn ngứa da mặt do nhiệt, nóng, rôm sảy trên cơ thể. Các bài thuốc này không điều trị dứt điểm vấn đề bị dị ứng.
Ngoài ra, các loại bài thuốc điều trị triệu chứng dị ứng này cũng không phù hợp với các bệnh dị ứng mẩn ngứa da mặt xảy ra do thuốc, dị ứng thời tiết hay các nguyên nhân gây dị ứng khác.
Điều trị và ngăn ngừa các loại dị ứng theo mùa, dị ứng thời tiết, dị ứng tiếp xúc, và các dị ứng da ngứa khác hiệu quả bằng việc nắm rõ những nơi có dị nguyên và phòng tránh chúng.
Ví dụ: nếu dị ứng với bụi, bạn có thể làm giảm các loại triệu chứng da bị nổi sần và ngứa do bệnh dị ứng xảy ra bằng cách lắp đặt bộ lọc không khí trong nhà.
Bạn nên làm sạch đường ống dẫn khí và quét dọn nhà cửa thường xuyên để cải thiện môi trường sống, phòng ngừa dị nguyên gây ra dị ứng da mặt.
Đồng thời, bạn không nên tắm quá nhiều hay tắm bằng nước nóng khi bị dị ứng bởi điều này sẽ khiến da trên cơ thể và da mặt bị khô và dễ xảy ra bong tróc hơn.
Bị dị ứng nên làm gì? Khi bị dị ứng da mặt và nổi mẩn ngứa, điều tốt nhất là bạn nên làm là tìm gặp chuyên gia da liễu để thăm khám dị ứng cũng như bạn có thể điều trị và chữa dị ứng kịp thời và mang lại hiệu quả cải thiện tốt.
Tránh việc điều trị hay tự ý chữa dị ứng tại nhà vì vừa không đảm bảo an toàn cho da mặt đang dị ứng, vừa có thể xảy ra tình trạng dị ứng trở nên trầm trọng hơn đối với da mặt sau khi điều trị không đúng cách.
Một liệu trình điều trị da mặt hay chữa dị ứng phù hợp kèm với chế độ chăm sóc da dị ứng chuẩn y khoa sẽ hỗ trợ làn da đang dị ứng nhanh chóng lấy lại độ đàn hồi,
Bạn có thể cải thiện cơ thể khỏe mạnh cũng như hạn chế hoặc dứt điểm các triệu chứng dị ứng mẩn ngứa khó chịu do da đang bị dị ứng gây ra sau khi điều trị thành công.
Nếu bạn đang bị dị ứng da mặt, cần sự hỗ trợ điều trị từ chuyên gia da liễu về việc bị dị ứng nên làm gì để cải thiện da, vui lòng liên hệ với Grace Skincare Clinic để được các chuyên viên tư vấn.
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Da liễu Hun Kim Thảo
Liên Hệ Tư Vấn
Grace Skincare Clinic Phòng khám da liễu quốc tế sử dụng thiết bị và công nghệ đạt chuẩn FDA & CE
102ABC Cống Quỳnh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặt lịch: https://www.graceskinclinic.com/book-now SDT: 02822-531-223 Hotline: 0961-796-809
Nguồn tham khảo:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 14/02/2024 14:25
12 con giáp rất dễ dàng gặp được QUÝ VỊ, chỉ cần áp dụng đúng…
Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với những con giáp này, chúng là bậc thầy…
Cách 12 con giáp trưởng thành sau vấp ngã và nếm trải thất bại trong…
4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, thất bại trong đầu tư vào…
Tử vi hôm nay – Top 4 con giáp có sự nghiệp rực rỡ nhất…
Tử vi tuần mới của 12 con giáp từ 25/11 – 01/12/2024: Dần thức tỉnh,…