Tai nghe là một thiết bị âm thanh phổ biến được thiết kế nhỏ gọn để thuận thiện mang theo khi di chuyển. Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ thiết bị này có thể khiến người nghe mất tập trung, ảnh hưởng đến việc quan sát và di chuyển trên đường. Từ đó tiểm ẩn nhiều nguy hiểm về tai nạn giao thông.
Bởi lẽ đó, điểm c khoản 3 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đã nghiêm cấm người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được sử dụng thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Bạn đang xem: Đeo tai nghe hướng dẫn chỉ đường có bị phạt không?
Theo quy định này, ngoại trừ máy trợ thính thì mọi thiết âm thanh khác đều bị cấm sử dụng khi đang điều khiển xe máy, xe máy điện tham gia giao thông. Do đó, việc sử dụng tai nghe để nghe hướng dẫn đường là hành vi vi phạm pháp luật.
Nếu cố tình vi phạm, người điều khiển xe máy sẽ bị Cảnh sát giao thông xử phạt the điểm h khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP như sau:
4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi
h) Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Xem thêm : Tác Dụng Của Chanh Với Da Mặt & Cách Đắp Chanh Làm Đẹp Da Đúng
Như vậy, khi đeo tai nghe hướng dẫn chỉ đường, người điều khiển xe máy sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 01 triệu đồng.
Hiện nay, theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, yêu cầu không sử dụng thiết bị âm thanh khi tham gia giao thông chỉ được đặt ra đối với người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy.
Đồng nghĩa rằng, Luật Giao thông đường bộ 2008 không cấm người cầm lái ô tô sử dụng tai nghe khi đang điều khiển phương tiện.
Mặt khác, Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP cũng không có điều khoản này quy định về mức phạt đối với hành vi người điều khiển ô tô sử dụng tai nghe khi tham gia giao thông.
Như vậy, việc sử dụng tai nghe khi tham gia giao thông bằng ô tô sẽ không bị coi là hành vi vi phạm hành chính. Do đó, hành vi đeo tai nghe chỉ đường khi lái ô tô sẽ không bị phạt.
Dù không bị xử phạt nhưng việc đeo tai nghe cũng ít nhiều gây sao nhãng đối với người tham gia giao thông. Do vậy, các bác tài cũng cần hạn chế sử dụng tai nghe khi điều khiển ô tô.
Xem thêm : Dưa hấu
Căn Điều 74 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đeo tai nghe khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy bao gồm:
– Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp xử phạt vi phạm trong phạm vi quản lý của địa phương mình.
– Cảnh sát giao thông thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
– Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội được giao nhiệm vụ phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông để tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm.
Trên đây là giải đáp cho câu hỏi đeo tai nghe chỉ đường có bị phạt không. Nếu vẫn còn vướng mắc về mức phạt vi phạm, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.
>> Nghị định 123/2021/NĐ-CP: Tăng mạnh mức phạt vi phạm giao thông
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 15/01/2024 00:32
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024