Nhà họ Lý nắm giữ quyền hành cai trị đất nước trong 200 năm, có nhiều đóng góp to lớn trong việc phát triển kinh tế, văn hóa. Trong đó, vị vua mở đầu cho triều đại này chính là vua Lý Công Uẩn. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về tiểu sử Lý Thái Tổ ở bài viết dưới đây để hiểu được những công lao của ông.
Thế hệ trẻ ngày nay vẫn thường đặt câu hỏi Lý Thái Tổ là ai? Nhà vua tên thật là Lý Công Uẩn, sinh ngày 08/03/974 trị vì đất nước từ năm 1009 đến 1028. Quê quán là người Châu Cổ Pháp hiện là Bắc Ninh ngày nay.
Bạn đang xem: Tiểu sử vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
Mối lương duyên của ông bắt đầu khi vào năm 3 tuổi, Lý Công Uẩn được đến nhà Lý Khánh Văn theo học và được nhận làm con nuôi. Khi đi theo nhà sư Vạn Hạnh học hỏi thì được ông rất yêu mến.
Thân Thế của Lý Thái Tổ được nhiều người đặt câu hỏi
Trước khi lên ngôi vua, ông có xuất thân là võ quan của nhà Tiền Lê. Sau khi vua Lê Hoàn mất các con thay nhau giành ngôi báu. Năm 1006 Lê Long Việt giành được ngôi vua nhưng chỉ 3 ngày sau ông bị em trai là Lê Long Đĩnh giết hại.
Khi vua mất chỉ có Lý Công Uẩn bên cạnh vua Lê Trung Tông, nhận thấy được sự trung hiếu của ông nên Lê Long Đĩnh trọng dụng và được phong lên làm Tứ sương quân phó chỉ huy sứ.
Ông xuất thân là võ quan của nhà Tiền Lê
Sau khi vua Lý Long Đĩnh qua đời (1009). Lý Công Uẩn đã được nhà sư Vạn Hạnh và lực lượng của Đào Cam Mộc đưa lên làm hoàng đế, lấy hiệu là Lý Thái Tổ.
Xem thêm : Bất ngờ mới của Á hậu Phương Nhi: Dẫn đầu một bảng xếp hạng sắc đẹp của BIG 6
Nhà vua lên ngôi trong thời kỳ loạn lạc nên phải dành nhiều thời gian để ổn định và củng cố triều đình. Khi các phiến quân được dẹp yên, Lý Thái Tổ quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đến tháng 7 năm 1010 thành Đại La được đổi tên thành Thăng Long. Bắt đầu cho thời kỳ hưng vượng cho 216 năm của nhà Lý.
Ông lên ngôi hoàng đế sau khi vua Lê Long Đĩnh mất
Trong tiểu sử Lý Thái Tổ nhà vua lên ngôi trong thời kỳ loạn lạc nên phải dành nhiều thời gian để ổn định và củng cố triều đình. Sau khi dẹp yên các phiên quân thì ông bắt đầu cho việc điều hành chính sự của mình.
Nhận thấy kinh đô Hoa Lư cũ có địa thế chật hẹp nên Lý Thái Tổ quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đến tháng 7 năm 1010 thành Đại La được đổi tên thành Thăng Long. Bắt đầu cho thời kỳ hưng vượng cho 216 năm của nhà Lý.
Vua Lý Thái Tổ dời Hoa Lư về hoàng thành Thăng Long
Năm Thuận Thiên thứ 11, Lý Công Uẩn lệnh cho con mang quân đi đánh chiêm thành để dẹp yên phiến quân và dành chiến thắng. Ông cũng quan tâm đến việc đổi mới các luật lệ cũ. Đất nước được chia thành 24 bộ, Hoan Châu và Ái Châu được gọi là trại.
Ông kế thừa quan chế nhà Lý, bao gồm cho hai ban văn và võ với 9 phẩm. Có 3 chức Thái là thái sư, thái phó, thái bảo. 3 chức thiếu là thiếu sư, thiếu phó và thiếu bảo. Bên ngoài triều đình sẽ có tri phì và các chức khác có nhiệm vụ cai trị một phủ. Tri Châu là quan cai trị một châu.
Đến năm 1013, ông đưa ra 6 hạng thuế, bao gồm thuế ruộng, đầm ao, thuế sản vật ở núi, thuế bãi phù sa và đất trồng dâu, thuế mắm muối khi thông quan, thuế tre gỗ, hoa quả.
Ông xuất thân võ quan nên việc thường xuyên đánh quân xâm lược
Vua Lý Thái Tổ theo đạo Phật nên rất chú trọng đến việc xây dựng chùa chiền. Khi dời đô về Thăng Long ông là xuất tiền để xây dựng chùa Cổ Pháp. Đến tháng 12 năm 1010, nhà vua cho người sang nhà Tống để thỉnh kinh Phật Giáo. Cùng năm nay, ông còn cho xây dựng thêm chùa ngự Hưng Thiên và tinh lâu Ngũ Phượng.
Nhà vua có xuất thân Đạo Phật nên rất coi trọng việc xây chùa
Theo ghi chép trong Đại Việt Sử Ký toàn thư thì mẹ ông mang họ Phạm, không rõ tên cha, sau khi lên ngôi ông đã tôn cha lên làm Hiển Khánh Vương và mẹ là Minh Đức Thái Hậu. Ông còn có anh trai là Vũ Uy Vương và em trai là Dực Thánh Vương.
Ông đã lập 6 Hoàng Hậu, trong đó Lý Phật Mã là con trai trưởng của Lý Công Uẩn, được phong làm thái tử Khai Thiên Vương. Những người con trai khác được phong vương, còn An Quốc Công Chúa Lý Thiềm Hoa là con gái lớn được gả cho Đào Cam Mộc, Lĩnh Nam công chúa Lý Bảo Hòa gả cho Giáp Thừa Qúy.
Cha mẹ ông đều là người hiền lành chính trực
Qua bài viết trên, bạn có thể hiểu rõ về tiểu sử Lý Thái Tổ với rất nhiều giai đoạn khác nhau. Trong 18 năm trị vì đất nước, ông đã có những quyết định đúng đắn khi dời kinh đô về Thăng Long mở ra thời kỳ hưng thịnh ấm no của nhân dân trong một thời gian dài.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 07/01/2024 05:32
Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…
Tử vi hôm nay 4 con giáp ngày 26/11/2024 gặp nhiều may mắn, vận may…
Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo tuổi sinh: Hãy chọn SỐ ĐÚNG để…
Tử vi thứ ba ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý xui xẻo, Mùi an…