Khai báo hải quan điện tử là quá trình khai báo hàng hóa và thông quan hàng hóa thông qua các hệ thống và phần mềm hải quan điện tử. Hiện nay hình thức tờ khai hải quan điện tử đang rất phổ biến ở Việt Nam.
=> Vậy tờ khai hải quan là gì ? Cách thức khai hải quan điện tử như thế nào ? Hãy cùng DHS Logistics tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé !
Bạn đang xem: Tờ khai hải quan là gì? Hướng dẫn khai báo hải quan điện tử
Tờ khai hải quan tiếng anh là Customs Declaration, là văn bản mà ở đó, chủ hàng (người xuất khẩu & người nhập khẩu) hoặc chủ phương tiện phải kê khai đầy đủ thông tin chi tiết về lô hàng khi tiến hành xuất khẩu, nhập khẩu ra vào lãnh thổ Việt Nam.
Khi một doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hay nhập khẩu một mặt hàng nào đó thì lên tờ khai hải quan là một trong những bước bắt buộc phải thực hiện. Nếu không truyền tờ khai Hải quan thì mọi hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu đều bị dừng lại.
Hiện nay để truyền tờ khai hải quan, doanh nghiệp sẽ thực hiện thông quan phần mềm. Có 2 phần mềm được sử dụng phổ biến nhất là Hệ thống phần mềm ECUS5VNACCS của công ty Thái Sơn và Phần mềm hải quan điện tử FPT.TQDT của FPT. Thông thường đa số doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu sẽ sử dụng phần mềm của bên Thái Sơn để khai hải quan điện tử
Sau khi truyền tờ khai hải quan, Hải quan sẽ trả kết quả phần luồng, doanh nghiệp sẽ in tờ khai này và kèm theo bộ chứng từ làm Thủ tục hải quan để tiến hành làm thủ tục thông quan hàng hóa.
Ngoài ra, cơ quan hải quan Việt Nam còn áp dụng một số hình thức khác như khai báo hải quan tự động qua đường hàng không (e-air waybill), khai báo hải quan tự động qua cảng biển (e-seawaybill), và hình thức khai báo hải quan qua mạng xã hội (e-commerce).
Xem thêm : Danh sách các ngân hàng Nhà nước hiện nay cập nhật 2024
Phần 1: bao gồm: Số tờ khai, mã phân loại kiểm tra, mã loại hình, mã chi cục, ngày đăng ký tờ khai.
Phần 2: gồm: Tên và địa chỉ của người xuất khẩu, nhập khẩu.
Phần 3: thông tin chi tiết lô hàng như bill, địa điểm lưu kho, địa điểm xếp hàng dỡ hàng, phương tiện vận chuyển, ngày xuất ngày cập, số lượng hàng…
Phần 4: Hóa đơn thương mại, trị giá hóa đơn…
Phần 5: Thuế và sắt thuế phần này sau khi ta nhập chi tiết các mặt hàng thì hệ thống tự động xuất ra cho mình luôn.
Phần 6: phần dành cho hệ thống hải quan trả về
Phần 7: Phần ghi chú về tờ khai hải quan
Phần 8: List hàng hóa
Xem thêm : Hiệp ước Bali được ký kết vào thời gian nào?
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc khai báo tất cả các loại hình tờ khai, DHS Logistics cung cấp các giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hải quan. Sự chuyên nghiệp của DHS Logistics được thể hiện qua độ chính xác cao, thời gian xử lý nhanh chóng.
Bên cạnh đó, DHS Logistics còn cung cấp đầy đủ các dịch vụ đi kèm khác như: kho vận và phân phối hàng hóa, vận tải nội địa, vận tải đường biển và hàng không quốc tế. DHS Logistics tự tin đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa đạt chuẩn.
Được sự tín nhiệm từ quý khách hàng, hàng trăm nghìn tờ khai hải quan được DHS Logistics thực hiện mỗi năm. DHS cam kết sẽ nỗ lực hơn nữa nhằm mang lại giải pháp tốt nhất cho mọi đối tác trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Nhận báo giá các dịch vụ của DHS Logistics tại đây :
Thông tin liên hệ :
Công ty Cổ Phần Tiếp Vận Quốc Tế DHS
Fanpage: DHS Logistics Website: www.dhslogistics.vn Hotline: 1800 088856 Email: info@dhslogistics.vn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 07:35
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024