Nợ bao nhiêu tiền thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự là một câu hỏi được quan tâm rất nhiều khi người vay tiền đến hạn không trả nợ, không đủ khả năng chi trả hay có điều kiện trả nhưng không trả với mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác. Người vay có thể bị khởi kiện và truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có có dấu hiệu phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Bài viết dưới đây Luật L24H sẽ cung cấp các thông tin cơ bản về hình phạt tội lạm dụng tín nhiệm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Nghĩa vụ trả nợ của người vay tiền, trách nhiệm hình sự vay nợ tiền không trả.
>> Xem thêm: Lối thoát nào khi không còn khả năng trả nợ, tư vấn xử lý vỡ nợ
Bạn đang xem: Nợ bao nhiêu tiền thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Nợ bao nhiêu tiền thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;
Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
(Điều 466 Bộ luật Dân sự 2015)
Tùy vào tính chất và giá trị khoản vay, cũng như tùy vào thiện chí trả nợ của bên vay tiền, bên vay tiền có dùng thủ đoạn gian dối hay trốn tránh trách nhiệm hay không để xác định người vay có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 và khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2017) hoặc tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 và khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2017). Cụ thể như sau:
Truy cứu trách nhiệm hình sự khi nợ tiền không trả
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản sẽ bị xử lý như sau:
Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
Xem thêm : Sacombank Là Ngân Hàng Gì? Nhà Nước Hay Tư Nhân?
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
(Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 và khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2017)
>> Xem thêm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 100 triệu
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản sẽ bị xử lý như sau:
Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm.
Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
>> Xem thêm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 1 tỷ
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Như vậy, khi có các dấu hiệu trên và giá trị tài sản vay nợ dưới 4.000.000 đồng, các điều kiện và giá tị từ 4.000.000 đồng trở lên thì khi bị tố cáo đến cơ quan công an, bạn của bạn có thể bị truy tố hình sự.
Xem thêm : 4 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng mà bạn nên biết
(Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 và khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2017)
Nghĩa vụ trả nợ khi đi tù
Công dân sẽ bị tước đi một số quyền khi đang chấp hành hình phạt tù theo quy định tại Điều 44 Bộ luật Hình sự 2015. Các quyền đó bao gồm:
Pháp luật hiện hành không có quy định nào về việc loại trừ nghĩa vụ dân sự ngay cả khi người vay tiền đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đi tù. Do đó, bên vay tiền vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình khi đến hạn theo quy định tại Điều 466 Bộ luật Dân sự 2015.
1. Bộ luật hình sự có quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại Đều 139 và Điều 140, cụ thể như sau:
2. Đối với hành vi cho vay nặng lãi, theo quy định Điều 163, Bộ luật hình sự thì người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Theo quy định tại Điều 476 của Bộ luật dân sự thì lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng. Trong trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Do vậy, phụ thuộc vào mức lãi suất mà Ngân hàng nhà nước công bố ở thời điểm vay thì mới xác định được bà A và bà B có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho vay nặng lãi hay không.
>> Xem thêm: Luật cho vay tiền cá nhân – mức lãi suất tối đa cho phép
Luật sư bào chữa tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Nợ tiền không trả tùy vào mức độ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Do đó, cần nắm rõ các quy định pháp luật, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Nếu có khó khăn hoặc thắc mắc gì cần luật sư tư vấn luật trực tuyến miễn phí hãy vui lòng liên hệ đến hotline 1900.633.716 để được các luật sư hình sự hỗ trợ tư vấn kỹ hơn. Xin cảm ơn.
Scores: 4.38 (16 votes)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 17/01/2024 14:44
Tử vi tháng 12/2024 Canh Tý: Cuối năm bận rộn, nhìn đâu cũng thấy cơ…
Top 3 con giáp có SỐ ĐỎ tha hồ khai thác vận may giữa tuần…
Vận mệnh người tuổi Thìn theo cung hoàng đạo: Bạn có tham vọng hay thích…
Tử vi hôm nay: Danh sách 4 con giáp nắm bắt cơ hội và đạt…
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…