Pháp Luân Công, còn gọi là Falun Gong, là một phong trào tâm linh và thể dục người Hoa đã được giới thiệu vào cuối những năm 1980 bởi Li Hongzhi. Pháp Luân Công kết hợp các yếu tố của thiền, tập thể dục và lý thuyết tâm linh để thúc đẩy sự cải thiện cá nhân về cả mặt tinh thần và thể chất.
>> Nếu các bạn muốn hiểu thêm về Xử lý hành vi tuyên truyền pháp luân công hãy đọc bài viết để biết thêm thông tin chi tiết: Xử lý hành vi tuyên truyền pháp luân công
Bạn đang xem: Tại sao Pháp Luân Công bị cấm ở Việt Nam? Luật ACC
Trước khi tìm hiểu tại sao pháp luân công bị cấm ở Việt Nam, chúng ta phải thật sự hiểu rõ Pháp Luân Công là gì? Pháp Luân Công còn được gọi với các tên khác là Pháp Luân Đại Pháp. Pháp Luân Công được sáng lập tại Trung Quốc bởi đại sư Lý Hồng Chí (1952). Pháp Luân Công được xem là môn tu luyện thượng thừa của của Phật gia và sử dụng các tài liệu và sách như: “Chuyển pháp luân”, “Đại viên mãn pháp” và “Tinh tấn yếu chi”. Theo luận thuyết của Pháp Luân Công, Pháp Luân Công là pháp môn tu hành của Phật Gia và được thực hành tu luyện theo nguyên lý Chân – Thiện – Nhẫn, giúp người theo học có thể tu dưỡng đạo đức và sức khỏe.
Xem thêm : Xâm phạm quyền riêng tư tiếng anh là gì? – [Cập nhật 2023]
Kể từ khi xuất hiện từ năm 1992, Pháp Luân Công không chỉ được người Trung Quốc đón nhận mà còn được người dân trên hơn 100 quốc gia tu luyện theo. Pháp Luân Công không giới hạn đối tượng tham gia, bất kể người thuộc quốc gia, tôn giáo, giới tính nào cũng đều có thể tham gia.
Chỉ tính từ năm 1992 – 1994 đã có hơn 54 khóa học được tổ chức tại Trung Quốc với sự tham gia của hơn 6000 người. Đến năm 1999, số người tham gia Pháp Luân Công đã lên đến 70 triệu người, có mặt tại 114 quốc gia và 38 ngôn ngữ khác nhau.
Nhiều người cho biết kể từ khi tu luyện Pháp Luân Công, họ đã có thể thay đổi tâm tính theo hướng tích cực hơn cũng như cải thiện được sức khỏe thể chất của mình.
Khi tham gia Pháp Luân Công, bạn sẽ được truyền bá 5 bài tập và 9 bài giảng.
Xem thêm : Tác dụng của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba
Pháp Luân Công có mặt tại Việt Nam vào năm 2000. Dù được rất nhiều người từ khắp nơi trên thế giới ủng hộ, nhưng pháp luật Việt Nam hiện nay không thật sự ủng hộ bộ môn này.
Trên thực tế, Pháp Luân Công không phải là một tín ngưỡng hay tôn giáo rõ ràng. Pháp Luân Công không có một giáo lý hay quy luật riêng nhất định. Những giáo lý, tài liệu truyền đạt đều là do tổng hợp từ các tôn giáo khác.
Thực chất, Pháp Luân Công chỉ mượn “vỏ bọc của tôn giáo’ để tập hợp lực lượng lớn nhân dân quần chúng để yêu cầu chính quyền cung cấp tư cách pháp nhân. Tuy nhiên, không phải tự nhiên mà Pháp Luân Công không được chính quyền công nhận, mà nguyên nhân là do giáo lý mà Pháp Luân Công tuyên truyền có những thông tin phản khoa học như là:
Vì vậy, người dân cần phải thật tỉnh táo trước những lời mời kêu gọi tham gia Pháp Luân Công. Nếu phát hiện bất kỳ nhóm người nào đang tuyên truyền hoặc rèn luyện Pháp Luân Công thì hãy báo ngay cho chính quyền địa phương.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 12/04/2024 19:11
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024