Phong trào Đông Du thất bại vì một số lý do sau:
– Vì Phan Bội Châu và những người yêu nước chưa hiểu được bản chất của những nước đế quốc trong đó có Nhật Bản.
Bạn đang xem: Phong trào đông du diễn ra vào thời gian nào
– Chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp.
– Phan Bội Châu tên thật là Phan Văn San, bút hiệu Là Sào Nam
– Quê quán: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
– Là người thông minh, học rộng, tài cao, ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.
– Là nhà Nho giàu lòng yêu nước đầu thế kỉ XX
* Nguyên nhân của phong trào:
– Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu – Mĩ, lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam.
– Muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam.
* Mục đích: Cử người sang Nhật để học tập, đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở những nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để cứu nước.
* Hoạt động của phong trào:
– Bắt đầu từ năm 1905, lúc đầu có 9 người sang Nhật Bản cùng Phan Bội Châu.
– Đến năm 1907 đã có khoảng 200 học sinh du học ở Nhật Bản
– Phong trào đông du ngày càng phát triển
Xem thêm : Cơ cấu kinh tế là gì? Cơ cấu kinh tế gồm những bộ phận nào?
– Tháng 9 – 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp – Nhật câu kết với nhau).
– Tháng 3 – 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.
=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động.
* Ý nghĩa: Phong trào Đông du thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta và giúp ta hiểu rằng: không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình.
Vào đầu thế kỉ XX, nước ta lại nổ ra phong trào mới có tên gọi là phong trào Đông Du. Mục đích là tập trung, kêu gọi những thành phần thanh niên trí thức ra nước ngoài học tập. Chuẩn bị lực lượng, học hỏi kinh nghiệm về cứu nước. Người thực hiện và lãnh đạo phong trào là Phan Bội Châu và Duy Tân Hội.
Bối cảnh nước ta thời kì này hầu như Pháp tăng cường sự xâm chiếm, đàn áp nhân dân trong nước. Các cuộc khởi nghĩa của quân dân ta vẫn liên tiếp nổ ra nhưng chưa giành được thắng lợi vì lực lượng và kế hoạch còn non yếu. Trước tình hình đó, Phan Bội Châu và các sĩ phu yêu nước bắt đầu đi khắp nơi để chiêu mộ quân thành lập tổ chức cách mạng.
Vào năm 1904, sau khi đi Nam Kỳ trở về, Phan Bội CHâu và các đồng ý chí tổ chức cuộc họp tại nhà riêng của vị Nguyễn Hàm. Đồng ý lập ra một rổ chức bí mật hoạt động cách mạnh yêu nước có tên gọi là Duy Tân hội. Một số hội viên yêu nước khác như Trình Hiền, Lê Võ, Đặng Tử Kính, Đặng Thái Thân,…
Duy Tân Hội tăng cường chiêu mộ người tài, lên kế hoạch làm việc, kêu gọi nhân dân tăng cường sản xuất để hỗ trợ phong trào. Các hội công, nông, thương được thành lập và là một phần của hội. Sau khi hội phát triển mạnh, các vị lãnh đạo đã cùng nhau tập trung hô hào người dân đứng lên để mở phong trào Đông Du cứu nước. Phát động phong trào nhanh chóng được đông đảo người dân ủng hộ nhiệt tình.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 24/01/2024 18:09
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024