Categories: Tổng hợp

Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Published by

Phương trình bậc 2 một ẩn là một trong những kiến thức quan trọng trong chương trình toán THCS. Vì vậy, bài viết này sẽ tổng hợp các lý thuyết căn bản, đồng thời cũng đưa ra những dạng toán thường gặp về vấn đề phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Đây là chủ đề ưa chuộng, hay xuất hiện ở các đề thi tuyển sinh. Cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu nhé.

1. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi nào?

Phương trình bậc hai một ẩn số có dạng: ax2 + bx +c = 0 (a 0); biệt thức = b2 – 4ac.

Nếu > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

Trong trường hợp b = 2b’ ta có thể dùng ‘ = b’2 – ac; khi đó:

Nếu ‘ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

2. Các dạng toán chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt

2.1. Dạng 1: Giải phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 4x + 3 = 0

b) -2×2 + x + 3 = 0

c) 3×2 + 6x = 0

d) -x2 + 4 = 0

ĐÁP ÁN

a) Cách 1: x2 – 4x + 3 = 0 ( a = 1; b = -4; c = 3)

Ta có : = b2 – 4ac = (-4)2 – 4.1.3 = 4 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 = = 1

Cách 2: x2 – 4x + 3 = 0 ( a = 1; b’ = -2; c = 3)

Ta có: ‘ = b’2 – ac = (-2)2- 1.3 = 1 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

b) -2×2 + x + 3 = 0 ( a = -2; b = 1; c = 3)

Ta có: = b2 – 4ac = 12 – 4.(-2).3 =25 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = -1; x2 = =

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

c) 3×2 + 6x = 0 ( a = 3; b = 6; c = 0)

Ta có: = b2 – 4ac = 62 – 4.3.0 = 36 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 0; x2 = = -2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

d) -x2 + 4 = 0 ( a = -1; b = 0; c = 4)

Ta có: = b2 – 4ac = 02 – 4.(-1).4 = 16 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = -2; x2 = = 2;

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 5x + 6 = 0

b) 2×2 – 2x -12 = 0

c) -5×2 + 10x = 0

d) x2 – 9 = 0

ĐÁP ÁN

a) x2 – 5x + 6 = 0 ( a = 1; b = -5; c = 6)

Ta có: = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.1.6 = 1 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

b) 2×2 – 2x -12 = 0 ( a = 2; b’ = -1; c = -12)

Ta có: ‘ = b’2 – ac = (-1)2- 2. (-12) = 25 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = -2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

c) -5×2 + 10x = 0 ( a = -5; b = 10; c = 0)

Ta có: = b2 – 4ac = 102 – 4.(-5).0 = 100 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 0 ; x2 = = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

d) x2 – 9 = 0 ( a = 1; b = 0 ; c = -9)

Ta có: = b2 – 4ac = 02 – 4.1.(-9) = 36 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = -3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

2.2. Dạng 2: Tìm m thỏa mãn điều kiện cho trước

*Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Bài 1: Cho phương trình: x2 – ( m+2)x + m = 0 (1)

a) Tìm m biết rằng phương trình (1) nhận x = 2 là một nghiệm

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

ĐÁP ÁN

a) Vì phương trình nhận x = 2 là một nghiệm nên:

22 – ( m+2).2 + m = 0

4 – 2m – 4 + m = 0

-m = 0

m = 0

b) x2 – ( m+2)x + m = 0 ( a = 1; b = -(m+2) ; c = m)

Ta có:

= b2 – 4ac = [ – (m+2)]2 – 4.1.m = m2 + 4m + 4 – 4m = m2 + 4

Vì m2 0 với mọi m nên m2 + 4 > 0 với mọi m

Do đó > 0 với mọi m.

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài 2: Tìm m để phương trình 2×2 – 6x + m + 7 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

ĐÁP ÁN

Ta có: 2×2 – 6x + m + 7 = 0 ( a = 2 ; b = -6 ; c = m+7)

= b2 – 4ac = (-6)2 – 4.2.(m+7) = 36 – 8m – 56 = 20 – 8m

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

> 0 20 – 8m > 0 -8m > -20 m < 2,5

Vậy m < 2,5 thì phương trình: 2×2 – 6x + m + 7 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 3: Tìm m để phương trình mx2 – 2(m-2)x + m + 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

ĐÁP ÁN

Ta có: mx2 – 2(m-2)x + m + 2 = 0 ( a = m ; b’ = -(m – 2) ; c = m + 2)

‘ = b’2 – ac = [ – (m-2)]2 – m.(m+2) = m2 – 4m + 4 – m2 -2m = -6m + 4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

Vậy m 0 và m < thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Trên đây là những dạng toán cơ bản liên quan đến nội dung phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Với chuyên đề này hy vọng sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, chuẩn bị tốt hành trang cho kì thi tuyển sinh vào 10 sắp tới. Chúc các bạn học tập tốt!

Chịu trách nhiệm nội dung: GV Nguyễn Thị Trang

This post was last modified on 11/01/2024 06:02

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 7/7/2024 theo năm sinh: Tìm số cát lành giúp bạn đổi đời

Con số may mắn hôm nay 7/7/2024 theo năm sinh: Tìm con số may mắn…

11 giờ ago

Tử vi chủ nhật ngày 7/7/2024 của 12 con giáp: Tý tỉnh táo, Sửu tích cực

Tử vi Chủ Nhật ngày 7 tháng 7 năm 2024 của 12 con giáp: Chuột…

12 giờ ago

4 tuổi hốt hết lộc THÁNH ban xuống, tuần mới (8-14/7) kinh doanh LÃI đậm, tiền về như thác

Vào tuổi 4, bạn sẽ nhận được tất cả các phước lành mà các THÁNH…

20 giờ ago

Tử vi hôm nay ngày 6/7/2024: Mùng 1 đầu tháng có 4 con giáp gặp nhiều khó khăn, áp lực bủa vây

Tử vi hôm nay ngày 6 tháng 7 năm 2024: Ngày đầu tháng, 4 con…

22 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 6/7/2024 theo năm sinh: Xem SỐ CÁT giúp bạn ĐẮC TÀI

Con số may mắn hôm nay 7/6/2024 theo năm sinh: Xem CON SỐ MAY MẮN…

1 ngày ago

Tử vi thứ 7 ngày 6/7/2024 của 12 con giáp: Dần chăm chỉ, Dậu quyết tâm

Tử vi thứ bảy ngày 6 tháng 7 năm 2024 của 12 con giáp: Hổ…

1 ngày ago