Sâm cau đỏ là một loài cây có tên khoa học là Curculigo orchioides gaertn, họ Thủy tiên. Cây còn có tên gọi khác như: Tiên mao, ngải cau. Đồng bào ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thường dùng rễ cây sâm cau đỏ làm thuốc bổ nên mới gọi là sâm, vì lá cây giống lá cau nên mới có tên gọi là sâm cau.
Đây là một loại cây có chiều cao khoảng 35 – 40cm. Lá dài tầm 15 cm, sâm cau có củ màu đỏ, hoa có màu vàng. Sâm cau mọc phổ biến ở nhiều tỉnh miền Bắc nước ta như: Lào Cai, Điện Biên, Hòa Bình, Quảng Nam… Đa phần, sâm cau thường gặp ở những đồi cỏ ven rừng núi.
Bạn đang xem: Sâm Cau Đỏ Khô (Kg)
Sâm cau có hai loại là: sâm cau đỏ và sâm cau đen. Nếu so sánh về công dụng thì sâm cau đen có nhiều tác dụng hơn sâm cau đỏ. Sâm cau đen tuy có tác dụng bổ thận tráng dương tốt hơn sâm cau đỏ nhưng độc tố cao, lại còn gây ngứa nên ít được dùng ngâm rượu. Sâm cau đỏ ngâm rượu lại ít độc, rượu thơm và ngon hơn rượu ngâm sâm cau đen. Vì vậy khi ngâm rượu người ta chỉ sử dụng sâm cau đỏ.
Tác dụng của sâm cau đỏ ngâm rượu được chia theo hai hướng: Tác dụng theo y học cổ truyền và tác dụng theo y học hiện đại.
Sâm cau đỏ ngâm rượu theo y học cổ truyền có tác dụng:
Xem thêm : Phần lớn lãnh thổ châu Phi có cảnh quan?
Sâm cau đỏ ngâm rượu theo y học hiện đại có tác dụng gì?
Sâm cau đỏ theo y học hiện đại có tác dụng đẩy mạnh khả năng thích nghi của cơ thể khi rơi vào trường hợp thiếu oxy. Hỗ trợ tăng cường chức năng miễn dịch, thay thế hormone sinh dục nam. Thí nghiệm được thực hiện trên chuột bị cắt bỏ hai tinh hoàn. Các nhà nghiên cứu đã tiêm một lượng cồn 10gr/kg chứa sâm cau đỏ vào con chuột. Sau một thời gian thí nghiệm, trọng lượng của túi tinh của con chuột tăng lên đáng kể. Sâm cau đỏ ngâm rượu có tác dụng phổ biến nhất từ cổ truyền đến hiện đại chính là tác dụng tăng cường chức năng sinh lý ở nam giới.
Những đối tượng có thể sử dụng sâm cau có độ tuổi từ 25-70 không phân biệt nam nữ. Sâm cau đỏ có tác dụng chữa bệnh với các đối tượng sau:
Với những tác dụng trên, nhiều người nghĩ ai cũng có thể dùng rượu sâm cau bồi bổ cơ thể. Nhưng bản thân loại thảo dược này có tính độc. Tuy trước khi ngâm rượu sâm cau đỏ đều đã qua công đoạn khử độc nhưng trong rượu vẫn luôn tồn tại một lượng rất ít. Vì vậy không nên sử dụng quá nhiều trong thời gian dài dẫn tới tình trạng ngộ độc nhẹ.
*** Lưu ý: Sâm cau đỏ có vị cay, tính nóng, độc tố nhẹ. Để tránh tác dụng phụ của sâm cau đỏ thì những đối tượng sau không nên dùng:
Sâm cau rừng tươi sau khi khai thác về đem rửa thật sạch, cạo qua lớp vỏ nhung của củ rễ. Ngâm sâm cau đỏ với nước vo gạo 2 tiếng để loại bỏ nhựa, độc tố, tránh tác dụng phụ. Để ráo nước rồi đem sâm cau thái miếng mỏng, phơi thật khô. Sau khi phơi khô, đem sao vàng để chuẩn bị nguyên liệu tiến hành ngâm rượu. Có thể dùng sâm cau đỏ tươi đã qua sơ chế để ngâm rượu.
Xem thêm : Cách làm thịt bò hầm khoai tây lạ miệng, thơm ngon ăn hoài không ngán
Để tránh tác dụng phụ của sâm cau đỏ gây ngộ độc, dùng lọ thủy tinh ngâm rượu sâm cau. Không dùng lọ sắt vì các chất trong sâm cau đỏ kết hợp với sắt sẽ bị mất tác dụng. Cho sâm cau đỏ tươi khô đã qua chế biến vào bình ngâm với tỷ lệ 1:4 (1 kg sâm cau đỏ tươi với 4 lít rượu). Sau khi ngâm 2 tuần, rượu sâm cau đỏ hơi ngả vàng là chuẩn.
Có thể ngâm rượu sâm cau đỏ với 3 loại thảo dược khá phổ biến và dễ mua theo liều lượng dưới đây để rượu phát huy tác dụng tốt hơn:
Mỗi ngày uống ba lần, mỗi lần không uống quá 3 chén hạt mít.
Thời gian ngâm rượu sâm cau đỏ
CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC DUY HƯNG
ĐIỆN THOẠI TƯ VẤN VÀ ĐẶT MUA: 0988.450.737 – 081.219.6963
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 13/04/2024 17:44
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024