* RDI là khẩu phần khuyến cáo hằng ngày.
Trong khoai mì luộc cũng chứa một lượng nhỏ sắt, vitamin C và vitamin B3. Nhìn chung, hàm lượng dinh dưỡng cùng một số vitamin và khoáng chất trong củ khoai mì không đáng kể.
Bạn đang xem: Tác dụng phụ của củ khoai mì và cách chế biến an toàn cho sức khỏe
100g khoai mì bao nhiêu calo? Trong 100g khoai mì có chứa khoảng 112 calo, khá cao so với các loại rau củ khác. Với cùng trọng lượng, khoai lang chỉ cung cấp 76 calo và củ cải đường chỉ cung cấp 44 calo.
Xem thêm : 22+ Tiểu Thuyết Đam Mỹ Hay Nhất cho hủ nam, hủ nữ 2024
Nhờ khả năng cung cấp lượng calo nhiều hơn các loại rau củ khác, khoai mì trở thành một loại cây trồng quan trọng đối với các nước nghèo và đang phát triển. Tuy nhiên, lượng calo cao trong củ khoai mì cũng có thể gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu thụ.
Người ăn những thực phẩm có hàm lượng calo cao thường xuyên có thể dẫn đến tăng cân và béo phì, ngoài ra có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, huyết áp, đái tháo đường và các bệnh xương khớp. Vì vậy, hãy ăn củ khoai mì với một lượng vừa phải và chia thành các khẩu phần phù hợp. Một khẩu phần khoai mì tiêu chuẩn chỉ nên ở mức 73 – 113g mà thôi.
Xem thêm : Ăn sữa chua có tác dụng gì cho da?
Ăn khoai mì có tác dụng gì? Khoai mì có nhiều tinh bột đề kháng, một loại tinh bột không được tiêu hóa khi đi qua ruột non và có đặc tính tương tự như chất xơ hòa tan. Việc ăn những thực phẩm giàu loại tinh bột này mang lại một số lợi ích cho sức khỏe.
Trước hết, tinh bột đề kháng làm tăng số lượng lợi khuẩn trong ruột, có thể giúp giảm viêm và tăng cường tiêu hóa. Các nhà khoa học cũng tiến hành nhiều nghiên cứu về khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất, giảm nguy cơ béo phì và đái tháo đường type 2 của tinh bột đề kháng. Điều này có thể giải thích là do khoai mì có tiềm năng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Hơn nữa, khoai mì có vai trò quan trọng trong việc giúp chúng ta ăn nhanh no và giảm sự thèm ăn. Đây là những lợi ích sức khỏe tuyệt vời khi bạn tìm hiểu ăn củ mì có tác dụng gì.
Dù tinh bột đề kháng mang lại nhiều lợi ích hứa hẹn, nhưng nhiều phương pháp chế biến có thể làm giảm hàm lượng loại tinh bột này trong củ khoai mì. Các sản phẩm làm từ khoai mì, chẳng hạn như bột khoai mì, thường có lượng tinh bột đề kháng thấp hơn so với khoai mì chỉ được luộc chín đơn thuần.
Nhiều người không biết rằng, việc chế biến sai cách có thể làm giảm giá trị dinh dưỡng của củ khoai mì. Nếu bạn gọt vỏ, cắt nhỏ rồi đem nấu thì giá trị dinh dưỡng của khoai sẽ giảm đi đáng kể. Điều này là do nhiều vitamin và khoáng chất có trong khoai mì sẽ bị phá hủy khi bạn chế biến sai cách. Không những thế, các chất xơ và chất kháng tinh bột cũng gặp phải tình trạng tương tự. Do đó, các dạng thực phẩm được chế biến từ khoai mì, như bột năng và bột garri, có giá trị dinh dưỡng không cao. Trong khoảng 30g trân châu không cung cấp gì ngoài calo và một lượng rất ít khoáng chất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 01/02/2024 16:38
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024