Bài viết Lý thuyết Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn lớp 7 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài giảng: Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)
1. Số thập phân hữu hạn
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Ví dụ:
+ Phân số -6/75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: mẫu số 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có:
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
+ Phân số 7/30 được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 30 = 2.3.5 có ước nguyên tố là 3 khác 2 và 5.
3. Chú ý
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn tuần hoàn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn tuần hoàn và vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Ví dụ 1: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số: 0,00(24); 0,75; 1,28; 0,(12); 1,3(4)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Ví dụ 2: Tìm x biết: 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(3)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Bài 1: Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số tập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:
Lời giải:
Ta có:
Bài 2: Tính [12,(1) – 2,3(6)] : 4(21)
Lời giải:
Ta có:
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) 723.[(-86)-4518];
b) 1627:(-35)+2827:35.
Hướng dẫn giải:
a) 723.[(-86)-4518];
=723[(-2418)-4518]
Xem thêm : Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1) là của ai?
= 723.-24-4518=723.-6918
= 723.-3.233.6=-76.
b) 1627:(-35)+2827:35.
= 1627.-53+2827.53
= 53(-1627+2827)
= 53(-16-27+28+27)
= 53.12=20
Bài 2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 2314.75-1314:57;
b) (-25+14:-7101).(5517-47.23).(1-513:513)
Hướng dẫn giải:
a) 2314.75-1314:57;
= 2314.75-1314.75
= 75(2314-1314)
= 75(23+14-13-14)
= 75.10=14
b) (-25+14:-7101).(5517-47.23).(1-513:513)
= (-25+14:-7101).(5517-47.23).(1-1)
= (-25+14:-7101).(5517-47.23).0=0
Bài 3. Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:
2311; 415; 1625; 1733.
Hướng dẫn giải:
• 2311=23:11=2,(09);
• 415=4:15=0,2(6);
• 1625=16:25=0,64;
• 1733=17:33=0,(51).
Bài 4. Thực hiện phép tính được kết quả là
A. 584;
B. 845;
C. -584;
D. -845.
Hướng dẫn giải:
Xem thêm : Đóng bảo hiểm thất nghiệp 2 năm lãnh được bao nhiêu tiền
Đáp án đúng là: A
Ta có: (34+23):74-34
= (912+812).47-34
= 1712.47-34
= 1721-34
= 68-6384=584
Bài 5. Kết quả của phép tính 32-56:14+2 là
A. Là số tự nhiên;
B. Là số nguyên;
C. Là số hữu tỉ âm;
D. Là số hữu tỉ dương.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là D.
Ta có:
32-56:14+2
= 32-56.4+2
= 32-5.2.22.3+2
= 32-103+2
= 96-206+126
= 16>0.
Suy ra kết quả của phép tính là số hữu tỉ dương.
Bài 6. Viết các sô hữu tỉ sau dưới dạng phân số: 0,23; 0,(13); 0,125; 0,(51).
Bài 7. Tính: (-35+511):-37+(-25+611):(-37).
Bài 8. Tính giá trị của biếu thức: A=1-1+21-31-4.
Bài 9. Giá trị của biểu thức: B=34-35+37+311134-135+137+1311.
Bài 10. Cho A=45457575-171717191919. Chọn đáp án sai:
A. A < 1;
B. A là số hữu tỉ âm;
C. A là số hữu tỉ dương;
D. A là số hữu tỉ.
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/03/2024 01:50
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024