Tài sản kết cấu hạ tầng được xác định là các tài sản công. Được thực hiện với hoạt động xây dựng, quy hoạch, tổ chức quản lý của nhà nước. Trong chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể và tổ chức cụ thể. Các tài sản được phản ánh toàn diện với các ngành và lĩnh vực khác nhau. Đảm bảo hiệu quả tổ chức cũng như gắn với khai thác, xây dựng tiềm năng trong phát triển đất nước. Thuộc sở hữu toàn dân với các định hướng và quy định khai thác hướng đến tìm kiếm lợi ích. Cũng như phát triển và bền vững trong ứng dụng kinh tế, xã hội,…
Về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Các tài sản này được thực hiện trong quy hoạch của nhà nước. Đảm bảo các ý nghĩa về hạ tầng, công trình gắn với hạ tầng. Nội dung này được thể hiện trong quy định tại khoản 2 Điều 4. Phân loại tài sản công. Xác định với nhóm tài sản công trong hoạt động quản lý nhà nước.
Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng bao gồm:
– Các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Được thực hiện với các nghiên cứu, ứng dụng và phát triển. Là cần thiết với nhu cầu tiếp cận và hòa nhập với kinh tế thế giới. Cũng như triển khai bám sát với các nhu cầu từng bước trong lợi thế cho nền kinh tế trong nước.
– Công trình kết cấu hạ tầng xã hội. Với các ngành có tính chất dịch vụ xã hội. Hướng đến phát triển và đẩy mạnh, tìm kiếm thuận lợi, hiệu quả cần thiết.
– Vùng đất, vùng nước, vùng biển gắn với công trình kết cấu hạ tầng. Là yếu tố tài sản công mang đến các tác động cũng như ảnh hưởng phản ánh trên công trình.
Xác định với ý nghĩa của công trình trong tiếp cận lợi ích. Từ đó phát triển các yếu tố của nền kinh tế. Có thể thấy với các tất yếu cần được thực hiện. Trong tính chất kỹ thuật đóng góp cho các tiềm năng sử dụng và ứng dụng. Từ đó làm thay đổi với các ngành, lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Ngoài ra là đối với xã hội trong các thay đổi mang đến giá trị.
Thể hiện cụ thể gắn với các tính chất của các ngành, lĩnh vực khác nhau. Sau đây gọi chung là tài sản kết cấu hạ tầng.
Các tài sản kết cấu hạ tầng có thể liệt kê bao gồm:
Hạ tầng giao thông, hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thủy lợi và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng đô thị, hạ tầng cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, hạ tầng thương mại, hạ tầng thông tin, hạ tầng giáo dục và đào tạo, hạ tầng khoa học và công nghệ, hạ tầng y tế, hạ tầng văn hóa, hạ tầng thể thao, hạ tầng du lịch và hạ tầng khác theo quy định của pháp luật.
Thể hiện với tất cả các hạ tầng trong nhu cầu tiếp cận của con người. Đặc biệt tập chung phát triển gắn với tiềm năng, tiềm lực của đất nước. Với tính chất giai đoạn, đánh giá trong tác động của các ngành, lĩnh vực khác nhau. Qua đó cũng thực hiện xây dựng hạ tầng có tính chất, khoảng thời gian, giá trị đầu tư khác nhau. Nhưng có thể thấy các điểm chung trong định hướng tìm kiếm giá trị lâu dài và bền vững.
Thực hiện với nội dung quy định trong Điều 4 Nghị định 33/2019/NĐ-CP. Về Điều 4. Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Trong đó:
Quy định với liệt kê trong tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Mang đến các phản ánh đối với nhóm tài sản công này của nhà nước. Các nhóm tài sản này được quy định trong nội dung của khoản 1 Điều 4 như sau:
Xem thêm : Những món ăn dù có cất tủ lạnh cũng không nên ăn lại sau khi để qua đêm
– Đường và các công trình phụ trợ gắn liền với đường;
– Cầu đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với cầu đường bộ;
– Hầm đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với hầm đường bộ;
– Bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với bến phà đường bộ; cầu phao và công trình phụ trợ;
– Trạm kiểm tra tải trọng xe;
– Trạm thu phí đường bộ;
– Bến xe;
– Bãi đỗ xe;
– Nhà hạt quản lý đường bộ;
– Trạm dừng nghỉ;
– Kho bảo quản vật tư dự phòng;
– Trung tâm quản lý và giám sát giao thông (Trung tâm ITS);
– Phần đất hành lang an toàn đường bộ đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng;
– Trung tâm cứu hộ, cứu nạn giao thông đường bộ;
– Các công trình giao thông đường bộ khác theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ.
Như vậy:
Xem thêm : Bao nhiêu tuổi được thi bằng lái xe máy?
Có thể thấy các tài sản được xây dựng trên thực tế rất đa dạng. Gắn với hiệu quả sử dụng khai thác đối với di chuyển, vận chuyển. Cũng như tiến đến các tiếp cận, đồng bộ và hiệu quả trong hoạt động, quá trình và các giai đoạn phối hợp quản lý nhà nước. Để người tham gia thực hiện các nghĩa vụ, hưởng các quyền và lợi ích tương ứng.
Kể đến nhu cầu di chuyển hiệu quả như:
– Đường, cầu, hầm gắn với đường, bến phà, cầu phao,… thực hiện trong hiệu quả của di chuyển, vận chuyển đường bộ.
– Thu phí. Quản lý, giám sát đối với các điều kiện được phép, đảm bảo an toàn trong di chuyển.
– Bến, bãi, đỗ, dừng, nghỉ của các phương tiện đường dài.
– Đảm bảo an toàn, xử lý kịp thời đối với các tổn thất.
Tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quy định tại khoản 1 Điều này có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia được xác định theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Thể hiện với các ý nghĩa quan trọng hơn cả trong hoạt động quản lý nhà nước. Cũng như tác động đối với lợi ích quốc gia, dân tộc. Cho nên cần chế độ quản lý, tác động khác.
Ngày 23/04/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 33/2019/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Đối tượng áp dụng Nghị định này là cơ quan quản lý nhà nước về giao thông đường bộ; Cơ quan được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp được giao sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và các đối tượng khác liên quan đến việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Thông tư bao gồm các quy định về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, các phương thức khai thác (trực tiếp khai thác, cho thuê, chuyển nhượng).
Theo đó, tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (bao gồm đất gắn với tài sản) gồm: Đường và các công trình phụ trợ gắn liền với đường; Cầu đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với cầu đường bộ; Hầm đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với hầm đường bộ; Bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ gắn liền với bến phà đường bộ; cầu phao và công trình phụ trợ; Trạm kiểm tra tải trọng xe; Trạm thu phí đường bộ; Bến xe; Bãi đỗ xe; Nhà hạt quản lý đường bộ; Trạm dừng nghỉ; Kho bảo quản vật tư dự phòng;Trung tâm quản lý và giám sát giao thông (Trung tâm ITS); Phần đất hành lang an toàn đường bộ đã được bồi thường, giải phóng mặt bằng; Trung tâm cứu hộ, cứu nạn giao thông đường bộ; Các công trình giao thông đường bộ khác theo quy định của pháp luật về giao thông đường bộ.
Việc chuyển nhượng quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là việc Nhà nước chuyển giao quyền khai thác trong một khoảng thời gian nhất định gắn với việc đầu tư nâng cấp, mở rộng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ hiện có theo dự án đã được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt để nhận một khoản tiền tương ứng theo Hợp đồng, thời hạn của hợp đồng do các bên thỏa thuận nhưng tối đa không quá 50 năm. Các bên giao kết hợp đồng có thể điều chỉnh hợp đồng trong trường hợp doanh thu từ hoạt động khai thác tài sản trong thời gian chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tăng hoặc giảm liên tục 03 năm liền với mức trên 10%/năm.
Việc chuyển nhượng có thời hạn quyền khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được thực hiện thông qua hình thức đấu giá. Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp để tham gia đấu giá gồm: Năng lực, kinh nghiệm của doanh nghiệp trong lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực kinh doanh kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật chuyên ngành giao thông đường bộ và pháp luật có liên quan; Năng lực về tài chính để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định doanh nghiệp nhận chuyển nhượng phải thanh toán tiền chuyển nhượng cho cơ quan quản lý tài sản trong 90 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng. Số tiền này được cơ quan quản lý tài sản nộp vào sổ tạm giữ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được tiền chuyển nhượng. Nếu doanh nghiệp không thanh toán đúng hạn thì phải nộp tiền chậm nộp theo quy định của cơ quan quản lý thuế.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17/06/2019 và bãi bỏ Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/1/2013 của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến Quản lý tài sản công thuộc kết cấu hạ tầng mà ACC đã chia sẻ đến quý bạn đọc. Hy vọng rằng với những thông tin trên, quý bạn đọc có thể áp dụng được trong cuộc sống và công việc. Mọi thông tin thắc mắc, vui lòng liên hệ với chúng tôi; ACC với đội ngũ chuyên viên với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ hỗ trợ quý bạn đọc một cách chuyên nghiệp và nhanh chóng nhất. Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/02/2024 20:07
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024