Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Bảo lĩnh là biện pháp thay thế cho tạm giam giúp cho người bị tạm giam được tại ngoại chờ xét xử. Tuy nhiên, người bị tạm giam muốn được bảo lĩnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo lĩnh theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Bài viết dưới đây sẽ tư vấn cho quý khách về vấn đề trên.
Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 121 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh thì có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ và trong trường hợp này thì ít nhất phải có 02 người. Cá nhân nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan có xác nhận của chính quyền xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập.
>>> Tham khảo thêm về:
Khoản 2 Điều 121 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 cũng quy định cơ quan, tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình. Cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh phải có giấy cam đoan và có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Bị can, bị cáo được bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan thực hiện các nghĩa vụ:
Xem thêm : Mùng 1 có được gội đầu không? Những điều kiêng kỵ vào mùng 1
Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan quy định tại khoản này thì bị tạm giam.
>> Xem thêm: Điều kiện bảo lĩnh cho người bị tạm giam
Thời hạn tại ngoại khi được bảo lĩnh
Theo Khoản 4 Điều 121 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì thời hạn tại ngoại khi được bảo lĩnh không được quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy định của Bộ luật này.
Thời hạn bảo lĩnh đối với người bị kết án phạt tù không quá thời hạn kể từ khi tuyên án cho đến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù.
Đối với trường hợp cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích thì hồ sơ gồm:
Đối với trường hợp cơ quan, tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người của cơ quan, tổ chức mình thì hồ sơ gồm:
Xem thêm : Lợi ích của việc uống chanh dây thường xuyên và lưu ý khi sử dụng
>>> Tham khảo thêm: Cần nộp bao nhiêu tiền để bị can được tại ngoại?
Điều kiện nhận bảo lĩnh tại ngoại
Người bảo lĩnh nộp đơn xin bảo lĩnh tới cơ quan có thẩm quyền quyết định bảo lĩnh cho người bị tạm giam
Cá nhân, cơ quan, tổ chức làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án ra quyết định triệu tập;
Cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đó và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác như tạm giam, tạm giữ.
Trên đây là bài viết về thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ, đặc biệt là điều kiện của người nhận bảo lĩnh tại ngoại. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT HÌNH SỰ, hoặc có nhu cầu Thuê luật sư bảo lĩnh người nhà bị tạm giữ hình sự hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn kịp thời.
Scores: 5 (49 votes)
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 13/02/2024 00:23
3 ngày cuối tháng 10 âm lịch - Thời điểm làm giàu đã cận kề,…
Tử vi tháng 12/2024 Bính Thìn: Xui nhiều hơn may, dễ bị thất thu
SINH CON NĂM 2025: Hướng dẫn đón bé sinh năm Tỵ khỏe mạnh, hạnh phúc
Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…