Chuyên đề Toán 7 Đa thức một biến được VnDoc gửi tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
1. Đa thức một biến là gì?
Bạn đang xem: Đa thức một biến
• Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
• Một số được coi là một đơn thức một biến.
• Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Ví dụ: Đa thức 5×5 + 4×3 – 2×2 + x là đa thức một biến (biến x); bậc của đa thức là 5.
2. Sắp xếp một đa thức một biến
Để thuận lợi cho việc tính toán đối với các đa thức một biến, người ta thường sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.
Ví dụ 1: Đối với đa thức P(x) = 6x + 3 – 6×2 + x3 + 2×4
+ Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm của biến, ta được:
P(x) = 2×4 + x3 – 6×2 + 6x + 3
+ Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa tăng của biến, ta được:
P(x) = 3 + 6x – 6×2 + x3 + 2×4
Nhận xét:
Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến, đều có dạng: ax2 + bx + c
Trong đó a,b,c là các số cho trước và a ≠ 0.
Chú ý:
+ Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
+ Những chữ đại diện cho các số xác định cho trước được goi là hằng số.
Ví dụ 2: Cho đa thức P(x) = 2 + 5×2 – 3×3 + 4x – 2x – x3 + 6×5. Thu gọn và sắp xếp đa thức
P(x) = 2 + 5×2 – 3×3 + 4×2 – 2x – x3 + 6×5 = 6×5 + (-3×3 – x3) + (5×2 + 4×2) – 2x + 2 = 6×5 – 4×3 + 9×2 – 2x + 2
Xem thêm : Tác dụng không ngờ của sữa bí đỏ cho sức khoẻ
3. Hệ số
Hệ số của lũy thừa 0 của biến gọi là hệ số tự do; hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.
Ví dụ: Các hệ số của đa thức 6×5 – x4 + 5×2 – x + 2 là 6; -1; 5; -1; 2
Hệ số tự do là: 2
Hệ số cao nhất là: 6
I. Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
A. x2 + y + 1
B. x3 – 2×2 + 3
C. xy + x2 – 3
D. xyz – yz + 3
Bài 2: Sắp xếp 6.×3 + 5×4 – 8×6 – 3×2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được
A. -8×6 + 5×4 + 6×3 – 3×2 + 4
B. -8×6 – 5×4 + 6×3 – 3×2 + 4
C. 8×6 + 5×4 + 6×3 – 3×2 + 4
D. 8×6 + 5×4 + 6×3 + 3×2 + 4
Bài 3: Đa thức 7×12 – 8×10 + x11 – x5 + 6×6 + x – 10 được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
A. -10 + x + x5 + 6×6 – 8×10 + x11 + 7×12
B. 10 + x + x5 + 6×6 – 8×10 + x11 + 7×12
C. 10 + x – x5 + 6×6 – 8×10 + x11 + 7×12
D. -10 + x – x5 + 6×6 – 8×10 + x11 + 7×12
Xem thêm : BXH 10 siêu sao võ thuật: Lý Tiểu Long xếp thứ 2, Lý Liên Kiệt thứ 3, số 1 lại là người này
Bài 4: Với a, b, c là các hằng số, hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x – 5a + 3b + 2 là:
A. 5a + 3b + 2
B. -5a + 3b + 2
C. 2
D. 3b + 2
Bài 5: Hệ số cao nhất của đa thức 5×6 + 6×5 + x4 – 3×2 + 7 là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Bài 6: Cho đa thức A = x4 – 4×3 + x – 3×2 + 1. Tính giá trị của A tại x = -2
A. A = -35
B. A = 53
C. A = 33
D. A = 35
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
a) 2×3 – x5 + 3×4 + x2 – (1/2)x3 + 3×5 – 2×2 – x4 + 1
b) x7 – 3×4 + 2×3 – x2 – x4 – x + x7 – x3 + 5
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) x + x2 + x3 + x4 + …. + x99 + x100 tại x = -1
b) x2 + x4 + x6 + …. + x98 + x100 tại x = -1
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 14/04/2024 17:45
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024