Bài viết Lý thuyết Hai tam giác bằng nhau lớp 7 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Hai tam giác bằng nhau.
Bài giảng: Bài 2: Hai tam giác bằng nhau – Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)
1. Định nghĩa
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2. Kí hiệu
Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết ΔABC = ΔA’B’C’
Người ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Ví dụ:
Trong đó A, A’ là hai đỉnh tương ứng, AB, A’B’ là hai cạnh tương ứng, ∠A, ∠A’ là hai góc tương ứng.
4. Ví dụ
Ví dụ 1:Cho Δ ABC = ΔDMN
a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác
b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 5cm. Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên. Có nhận xét gì?
Hướng dẫn giải:
a) Viết đẳng thức Δ ABC = ΔDMN dưới một vài dạng khác
Xem thêm : Thời gian nhập học đại học năm 2022, thủ tục nhập học đại học 2022 gồm gì?
Nhận xét: Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau
Ví dụ 2: Cho Δ ABC = ΔMNO. Biết A^ = 55°, N^ = 75° tính các góc còn lại của mỗi tam giác?
Lời giải:
Ví dụ 3:Cho Δ ABC = ΔDEF
a) Biết A^ = 20°, C^ = 60°, E^ = 100°
Tính số đó các góc của lại của mỗi tam giác
b) Biết DF = 5cm có thể tìm độ dài các cạnh của tam giác ABC không?
Hướng dẫn giải:
Vậy ta chỉ được độ dài một cạnh của tam giác ABC là AC = 5cm
Bài 1: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 21cm. Độ dài ba cạnh của tam giác là ba số lẻ liên tiếp và AB < BC < AC. Tìm độ dài các cạnh của tam giác PQR biết tam giác ABC bằng tam giác PQR.
Lời giải:
Gọi độ dài cạnh AB là 2n – 1 thì độ dài cạnh BC là 2n + 1 và độ dài cạnh AC là 2n + 3
Theo bài ra ta có: AB + BC + AC = 21 ⇒ (2n – 1) + (2n + 1) + (2n + 3) = 21
⇒ 6n = 18 ⇔ n = 3
Do đó, ta có: AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 9cm
Xem thêm : Tặng cho quyền sử dụng đất có phải nộp thuế TNCN không?
Theo giả thiết ta lại có: ΔABC = ΔPQR nên AB = PQ = 5cm, BC = QR = 7cm, AC = PR = 9cm
Vậy PQ = 5cm, QR = 7cm, PR = 9cm
Bài 2: Cho tam giác ABC có M thuộc cạnh BC sao cho ΔAMB = ΔAMC. Chứng minh rằng:
a) M là trung điểm của BC
b) AM là tia phân giác của góc A
c) AM ⊥ BC
Lời giải:
a) Vì ΔAMB = ΔAMC nên ta có: MB = MC
Mà M nằm giữa B và C
⇒ M là trung điểm của cạnh BC
Ta lại có tia AM nằm giữa hai tia AB và AC nên tia AM là tia phân giác của góc ∠BAC
c) Vì ΔAMB = ΔAMC nên ta có: ∠AMB = ∠AMC
Mà M thuộc tia BC nên
Hay AM ⊥ BC (đpcm)
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 01/02/2024 00:34
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024