Categories: Tổng hợp

Top 10 thuốc trị sổ mũi cho bé an toàn và hiệu quả

Published by

5.1 Thuốc kháng Histamin

Thông thường, khi bé sổ mũi, ho thì sẽ được cho sử dụng thuốc kháng histamin dạng siro hoặc thuốc viên có hiệu quả trong chống dị ứng và làm dịu triệu chứng sổ mũi, viêm kết mạc dị ứng, mề đay, mẩn ngứa

Ngoài những tác dụng đạt được thì loại thuốc sổ mũi trẻ em có chứa hoạt chất kháng histamin sẽ tồn tại một số tác dụng phụ như gây buồn ngủ. Cha mẹ không được lạm dụng điều này để giúp trẻ ngủ lâu và ngoan hơn vì rất có hại cho sức khỏe của trẻ. Các loại thuốc kháng histamin được khuyến cáo là không cho trẻ sử dụng dài ngày và không dùng trong trường hợp trẻ bị ho có đờm, mắc các bệnh lý hen suyễn, viêm đường hô hấp dưới.

Thuốc kháng Histamin bao gồm 2 nhóm:

  • Thuốc kháng Histamin thế hệ 1: gồm có các hoạt chất như Promethazin, Clorpheniramin, Diphenhydramin… các thuốc thế hệ 1 qua được hàng rào máu não nên có tác dụng phụ gây buồn ngủ.
  • Thuốc kháng Histamin thế hệ 2: gồm có các hoạt chất như Loratadin, Cetirizin, Fexofenadin… thuốc thế hệ 2 ít tác dụng phụ gây buồn ngủ hơn thuốc thế hệ 1 nên được sử dụng rộng rãi hơn trong điều trị.

5.2 Thuốc kháng sinh

Chỉ trong trường hợp nguyên nhân gây bệnh là do trẻ bị viêm nhiễm nặng do tác nhân vi khuẩn thì mới dùng kháng sinh kết hợp, chứ không nên dùng chỉ một loại kháng sinh để điều trị cho hầu hết trường hợp, cảnh giác đề kháng kháng sinh.

5.3 Thuốc làm co mạch

Thuốc thông mũi làm giảm ngạt mũi bằng cách làm co các mạch máu tại chỗ. Thường được sử dụng trong điều trị viêm xoang cấp tính và được khuyến cáo không nên dùng quá 7 ngày.

Trong nhóm thuốc này, Xylomethazolin 0.05% để điều trị ngạt mũi ở trẻ sơ sinh vì thuốc có tác dụng tương tự như Naphazolin nhưng ít độc hơn và không gây ra các tai biến nghiêm trọng như Naphazolin.

5.4 Thuốc giãn mạch

Có thành phần hoạt chất là Ephedrin 1% có tác dụng giãn mạch mạnh, làm thông thoáng mũi, có thể sử dụng để điều trị ngạt mũi ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên cần hạn chế và chỉ dùng khi thực sự cần thiết dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ. Không dùng thuốc quá 8 ngày, vì có thể bị nhiễm độc toàn thân dẫn tới nhức đầu, buồn nôn, mất ngủ.

This post was last modified on 18/02/2024 15:39

Published by

Bài đăng mới nhất

Tử vi thứ 7 ngày 5/10/2024 của 12 con giáp: Sửu bớt áp lực, Mão sáng tạo

Tử vi thứ bảy ngày 5/10/2024 của 12 con giáp: Sửu giảm áp lực, Mão…

7 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 5/10/2024 theo năm sinh: Xem số PHÁT LỘC

Con số may mắn hôm nay 5/10/2024 theo năm sinh: Xem số PHÁT LỘC

7 giờ ago

Năng lực lãnh đạo của 12 con giáp: Bạn làm thế nào để thu phục lòng người?

Năng lực lãnh đạo của 12 con giáp: Làm sao để chiếm được cảm tình…

8 giờ ago

4 con giáp gặp hạn cuối tuần này (5-6/10), tình tiền đều xuống dốc trầm trọng

4 con giáp gặp rắc rối cuối tuần này (5-6/10), tài chính đều xuống dốc…

11 giờ ago

Bóc mẽ bí mật động trời mà 12 con giáp nam không muốn cho nửa kia biết

Hé lộ bí mật gây sốc mà 12 cung hoàng đạo không muốn nửa kia…

11 giờ ago

Vận mệnh người tuổi Mão theo giờ sinh: Cuộc đời bạn chông gai hay bằng phẳng?

Vận mệnh người tuổi Mão theo giờ sinh: Cuộc đời chông gai hay bằng phẳng?

15 giờ ago