Với Giải bài toán tỉ số diện tích tam giác bằng tính chất đường phân giác môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Dạng bài: Bài toán liên quan đến tỉ số diện tích tam giác
A. Phương pháp giải
+) Vận dụng công thức tính diện tích tam giác và tính chất đường phân giác của tam giác.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
a) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD.
b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD.
d) Tính chiều cao AH của tam giác.
Lời giải:
a) Ta có AD là tia phân giác góc A nên:
b) Áp dụng định lý Pi – ta – go trong tam giác vuông ABC, ta có:
Câu 2: Cho ∆ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác AD. Tính diện tích ∆ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích của ∆ABC là S.
b. Cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi diện tích ∆ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích ∆ABC?
Lời giải:
a. Kẻ đường cao AH của ∆ABC (H∈BC), ta có:
Do n > m (gt) nên DC > DB. Suy ra, D nằm giữa B và M.
Từ (1) và (2) suy ra:
Do D nằm giữa B và M nên SADM + SADB = SAMB (3)
Lại có:
Từ (3) suy ra:
b. Thay n = 7cm, m = 3cm vào (4), ta được:
C. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho ∆ABC có AB = 4cm, AC = 6cm và AD là đường phân giác. Tính tỉ số diện tích của ∆ABD và ∆DAC.
Bài 2: Cho tam giác ABC có tỉ số giữa hai cạnh chung đỉnh A là 3:2. Vẽ đường trung tuyến AM và đường phân giác AK. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AKM và AKB.
Bài 3. Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD (D ∈ BC), AB = a, AD = b. Chứng minh rằng BDCD=BACA, từ đó tìm tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ABC.
Lời giải:
Xem thêm : Thai 35 tuần: Sự phát triển của thai nhi và những lưu ý dành cho mẹ bầu
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của các điểm B, C trên đường thẳng AD.
=> BH // CK => BHCK=BDCD (1)
Xét ∆ABH và ∆ACK có:
Do đó ∆ABH ᔕ ∆ACK (g.g)
=> BHCK=ABAD (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
Ta có: SABDSADC=12.BH.AD12.CK.AD=BHCK=BDCD=ab
=> SABDSABC=aa+b.
Bài 4. Chi ∆ABC, đường phân giác trong AD, trung tuyến BM. Gọi I là giao điểm của AD và BM. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABI và ABC, biết 3AB = 2AC.
Lời giải:
Xét ∆ABM: BIIM=BAAM=BAAC2=43 (tính chất đường phân giác)
=> BIBM=47 => SABI = 47SABM (1)
Vì M là trung điểm của AC nên SABM=12SABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra SABI=27SABC.
Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD có AB > 2BC, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BC = AM, trên tia CB lấy điểm N sao cho CN = BM, CM cắt AN tại P, trên cạnh CD lấy điểm E sao cho CE = CB. Đường thẳng qua A vuông góc với AE cắt đường thẳng qua N vuông góc với NE tại điểm F. Gọi K là giao điểm của EN với PC, L là giao điểm của EF với AN. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác NKL và NEP.
Lời giải:
Ta có AENF là hình vuông và AN cắt EF tại L
NênDNLE vuông cân tại L.
Hạ LG ⊥ NE (G ∈ NE), khi đó G là trung điểm của NE và LG = 12NE (*)
Ta chứng minh được AMCE là hình bình hành:
AB // CD, M ∈ AB, E ∈ CD => AM // CE
Lại có: AM = BC = CE nên AMCElà hình bình hành.
Suy ra AE // CM
Mà AE ⊥ EN nên CM ⊥ EN hay PK ⊥ KN => ∆PKN vuông cân tại K (do PNE^=45°)
Suy ra PK = NK (**)
+ ∆NKL có LG ⊥ NK => SNKL=12LG.NK
+ ∆NPE có PK ⊥ NE => SNPE=12PK.NE
Do đó kết hợp (*) và (**) => SNKL=12SNPE⇒SNKLSNPE=12.
Xem thêm : Top 10 kem dưỡng ẩm cho da khô luôn căng bóng ngậm nước ngăn ngừa lão hóa
Bài 6. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của đoạn CD. I là giao điểm của AC và BM. Tính tỉ số diện tích của ∆ABI và ∆AMC, biết AB = 2AD.
Lời giải:
Vì M là trung điểm của CD nên MC = BC = 12CD
Tam giác BMC vuông cân tại N nên MBC^=45° hay BM là đường phân giác của góc B.
Suy ra AICI=ABCB=2 (tính chất đường phân giác)
Do đó AIAC=23=SABISABC⇒SABI=23SABC
Vì M là trung điểm của CD nên SAMC = 12SADC = 12SABC
Do đó SABI = 43SAMC.
Bài 7. Cho đường tròn tâm O, bán kính r = 3. Trên đường tròn lấy các điểm A, B, C sao cho AB = AC = 2. Qua B, kẻ đường thẳng song song với AO, cắt đường tròn tại D. AD cắt BC tại K. Tìm tỉ số diện tích giữa hai tam giác BKD và KCD.
Lời giải:
Gọi H là giao điểm của AO và BC.
Cung AB và AC bằng nhau, suy ra AO ⊥ BC.
=> BD ⊥ BC => CD là đường kính của đường tròn.
=> C, O, D thẳng hàng
Xét ∆ACO có: cosCOH^=AO2+CO2−AC22.AO.CO = 9+9−42.3.3=79
=> HO = CO.cosCOH^=73
Vì HO là đường trung bình của ∆BCD
=> BD = 2.HO = 143⇒BDCD=1432.3=79
Ta thấy BDA^=CDA^ (chắn hai cung bằng nhau AB và AC)
Suy ra AD là phân giác của góc D.
Do đó SBKDSKCD=BKKC=BDCD=79.
Bài 8. Cho ∆ABC có AB = 8,7 cm, AC = 6,2 cm. Đường phân giác trong của góc A cắt BC ở D. Biết CD = 5 cm. Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD.
Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 36 cm, AC = 48 cm. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với BC tại M cắt đường thẳng AC, AB theo thứ tự tại D và E. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác MDC và ABC.
Bài 10. Cho hình bình hành ABCD có AB = 12 cm, BC = 7 cm. Trên AB lấy E sao cho AE = 8 cm. F = DE Ç BC. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và BEF.
Bài 11. Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. Trên đoạn thẳng AM lấy điểm D thỏa mãn MD = 2AD. Tia BD cắt BC ở K. Tìm tỉ số diện tích của tam giác ABK và tam giác ABC.
Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 22 cm, AC = 18 cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 8 chọn lọc hay khác:
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 22/04/2024 07:02
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024