Với hương vị thơm ngon đặc trưng cùng hàm lượng dinh dưỡng cao, bánh gạo lứt giờ đây đang là món ăn vặt yêu thích với mọi lứa tuổi, nhất là đối với những người đang thực hiện chế độ ăn kiêng hay tập luyện thể thao.
Đặc biệt, với những người mắc bệnh tiểu đường, gạo lứt không chỉ là loại thực phẩm lành mạnh mà còn giúp người bệnh kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa và trì hoãn sự tiến triển của bệnh. Cùng Tiệm phố núi tìm hiểu ngày 3 công thức làm bánh gạo lứt cho người tiểu đường trong bài viết dưới đây.
Bạn đang xem: Bỏ túi công thức làm bánh gạo lứt cho người tiểu đường tại nhà
Bánh gạo lứt là loại bánh dinh dưỡng chứa nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng các chất xơ, chất chống oxy hóa, khoáng chất cùng một số loại vitamin.
Trong loại bánh này có chứa một loại hợp chất thực vật có tên là flavonoid, có tác dụng chống oxy hóa mạnh. Việc tiêu thụ những thực phẩm chứa nhiều flavonoid giúp làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh mãn tính như Alzheimer, ung thư và bệnh tim.
Đặc biệt, với những bệnh nhân tiểu đường, sử dụng bánh gạo lứt thường xuyên giúp ngăn ngừa, trì hoãn sự tiến triển của bệnh, kiểm soát lượng đường trong cơ thể rất hiệu quả.
So với gạo trắng, việc sử dụng các thực phẩm làm từ gạo lứt giúp bệnh nhân tiểu đường giảm lượng đường huyết trong máu và hemoglobin A1c. Nếu sử dụng thường xuyên và trong thời gian dài, bánh gạo lứt còn hỗ trợ cải thiện đường huyết cũng như chức năng nội mô. Đây là những chỉ số quan trọng đo lường sức khỏe tim mạch.
Ngoài ra, chế độ chế độ ăn gạo lứt cũng hỗ trợ giảm cân rất tốt ở những người mắc bệnh tiểu đường. Với những chị em bị béo phì hoặc thừa cân, việc tiêu thụ khoảng 100 – 150 gram bánh gạo lứt mỗi ngày sẽ giúp giảm các chỉ số về cân nặng nói chung và vòng eo nói riêng, một cách đáng kể.
Hiện nay, các món ăn từ gạo lứt như bánh gạo lứt, thanh gạo lứt ăn kiêng hay gạo lứt sấy rong biển được sử dụng ngày càng nhiều vì giúp no lâu và có tác dụng hỗ trợ giảm cân. Ngoài ra, loại thực phẩm giàu chất xơ này còn có lợi cho hệ tiêu hóa, nhờ vậy làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính.
Với những thông tin trên chắc hẳn đã giúp các bạn trả lời câu hỏi “người tiểu đường ăn gạo lứt được không”. Vậy cách làm bánh gạo lứt dành cho người tiểu đường như thế nào? Có khó hay không?
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Xem thêm : Thúy Loan là ai? – Tại sao gọi Taylor Swift là Thúy Loan
Các bước thực hiện:
Món bánh mì gạo lứt rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ, giúp no lâu và hạn chế lượng mỡ thừa tích tụ. Món bánh này không chỉ tốt cho bệnh nhân tiểu đường mà còn được các chị em sử dụng nhiều trong thực đơn ăn kiêng.
Bánh quy gạo lứt là món ăn cực kỳ thơm ngon, bổ dưỡng và rất tốt cho bệnh tiểu đường. Loại bánh gạo cho người tiểu đường không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn hỗ trợ giảm Cholesterol xấu, ngăn ngừa bệnh tiểu đường và những biến chứng liên quan.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Xem thêm : Thúy Loan là ai? – Tại sao gọi Taylor Swift là Thúy Loan
Các bước thực hiện:
Ngoài nấu thành cơm, cháo, gạo lứt còn được sử dụng để làm sợi bánh hủ tiếu, bánh tráng hay bánh đa mà hương vị vẫn thơm ngon không kém gì so với làm bằng bột gạo truyền thống.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Xem thêm : Thúy Loan là ai? – Tại sao gọi Taylor Swift là Thúy Loan
Các bước thực hiện:
Xem thêm: Cách uống cần tây mật ong giảm cân tại nhà
Xem thêm : Gợi ý kết bạn trên Facebook là gì? Cách xem, tắt gợi ý kết bạn trên Facebook đơn giản
Người bị tiểu đường có thể ăn bánh gạo lứt cùng với các thực phẩm lành mạnh khác như: protein nạc, chất béo lành mạnh,… để hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu.
Khi ăn cơm gạo lứt hay các loại bánh làm từ gạo lứt, người bệnh tiểu đường cần nhai kỹ để dễ hệ tiêu hóa hoạt động đúng cách và tốt cho sức khỏe.
Sau mỗi bữa ăn, bạn cần kiểm tra lại đường huyết để biết lượng bánh gạo lứt đã ăn có đảm bảo đúng tiêu chuẩn và lượng đường huyết vẫn trong mức độ kiểm soát. Để từ đó đưa ra định lượng và chế độ ăn phù hợp.
Ngoài gạo lứt, người bệnh tiểu đường cũng cần bổ sung thêm các sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt giúp ổn định đường huyết, tăng cường sức khỏe.
Tuy rất tốt cho sức khỏe, nhưng trong bánh gạo lứt vẫn chứa một lượng carbs lớn. Chính vì vậy, việc chia khẩu phần ăn mỗi ngày là rất quan trọng với người bệnh tiểu đường.
Nếu mục tiêu của người bệnh là 30 gram carbs cho một bữa ăn, thì mỗi ngày bạn chỉ nên ăn tối đa từ 100 – 150gram bánh gạo lứt để đảm bảo lượng carbs còn lại được cung cấp từ các thực phẩm khác như thịt, rau, trứng,…
Ngoài ra, người bệnh tiểu đường nên kết hợp ăn bánh gạo lứt cùng với các loại thực phẩm tốt cho sức khoẻ cũng như cung cấp cho cơ thể đầy đủ vitamin, chất khoáng, protein, chất béo, chất xơ và các loại rau củ quả ít carbs.
Bên cạnh việc tốt cho những người tiểu đường, bánh gạo lứt cũng rất tốt cho các chị em bị tiểu đường thai kỳ. Loại thực phẩm này sẽ giúp ổn định lại lượng đường trong máu nhờ vào hàm lượng magie góp phần sản sinh ra insulin.
Bởi vậy, bạn hoàn toàn có thể ăn gạo lứt thay thế gạo trắng nếu như đang cần điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho lành mạnh và ít calo.
Trên đây là tổng hợp một số cách làm bánh gạo lứt cho người tiểu đường thơm ngon, bổ dưỡng ngay tại nhà. Mong rằng những chia sẻ của Tiệm phố núi sẽ giúp các bạn thực hiện thành công món bánh tốt cho sức khỏe này.
Hãy bổ sung ngay 3 công thức làm bánh gạo lứt trên vào sổ tay nội trợ của mình các bạn nhé!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 25/02/2024 22:32
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…