Thủ tục tố cáo cho vay nặng lãi được tiến hành như thế nào? là vấn đề được rất nhiều người quan tâm bởi tình trạng cho vay xuất hiện dưới rất nhiều hình thức với mức lãi suất vô cùng cao. Người dân không biết cách đối phó với cho vay nặng lãi, đồng thời không có bằng chứng để tố cáo, cáo trạng hay trình báo công an, cơ quan điều tra, Tòa án hoặc với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác. Để biết thêm kiến thức về Thủ tục tố cáo cho vay nặng lãi được tiến hành như thế nào?, mời Quý độc giả tham khảo bài viết dưới đây của Luật ACC.
Khoản 1, 2, 3 Điều 2 Luật tố cáo 2018 đã quy định một số khái niệm chung về tố cáo, cụ thể:
Bạn đang xem: Thủ tục tố cáo cho vay nặng lãi được tiến hành như thế nào?
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước; quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm:
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đối tượng sau đây:
– Cán bộ, công chức, viên chức; người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
– Người không còn là cán bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian là cán bộ, công chức, viên chức; người không còn được giao thực hiện nhiệm vụ; công vụ nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
– Cơ quan, tổ chức.
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; là tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào; về việc chấp hành quy định của pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự; là hành vi cho người khác vay tiền với mức lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự; và thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng trở lên; hoặc dưới 30.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính hoặc kết án về tội này.
Xem thêm : Nguyễn Tiến Vlog và hành trình xây cuộc sống tại Châu Phi
Điều 468 BLDS quy định về lãi suất vay như sau:
“Điều 468. Lãi suất
Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay; trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ; Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này; thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015; thì hành vi cho vay nặng lãi nếu phải đến mức truy cứu truy cứu hình sự; thì người phạm tội có thể sẽ bị khởi tố theo Điều 201 về tội cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự.
Căn cứ vào Khoản 2 của Điều 145 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; thì Cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và một số Cơ quan tổ chức khác tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm.
– Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
– Họ tên của người làm đơn tố cáo:
– Họ tên, chức vụ và hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo
Xem thêm : Hướng dẫn uống sắn dây đúng cách
– Người, có quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo xác minh, kết luận và xử lý người có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018; việc giải quyết đơn tố cáo phải được thực hiện theo trình tự và thủ tục sau:
Cơ quan/người có thẩm quyền giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý đơn tố cáo khi có đủ các điều kiện sau:
Sau khi thụ lý, người giải quyết tố cáo phải tiến hành xác minh thông tin tố cáo và được tiến hành như sau:
Căn cứ vào nội dung tố cáo, giải trình của người bị tố cáo; kết quả xác minh nội dung tố cáo, tài liệu, chứng cứ có liên quan; người giải quyết tố cáo ban hành kết luận nội dung tố cáo.
Kết luận nội dung tố cáo có các nội dung chính sau đây:
Chậm nhất là 07 ngày làm việc kể từ ngày ban hành kết luận nội dung tố cáo; người giải quyết tố cáo căn cứ vào kết luận nội dung tố cáo tiến hành việc xử lý như sau:
Điều 4 Luật tố cáo quy định 2 nguyên tắc giải quyết tố cáo gồm:
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp với người giải quyết tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung tố cáo theo quy định của pháp luật; áp dụng các biện pháp bảo vệ người tố cáo theo thẩm quyền; xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật theo kết luận nội dung tố cáo; xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tố cáo.
Trên đây là bài viết đã cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản về Thủ tục tố cáo cho vay nặng lãi được tiến hành như thế nào. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào xin hãy liên hệ với công ty Luật ACC để được đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình nhất. Công ty Luật ACC đồng hành pháp lý cùng bạn!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 27/03/2024 19:03
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…
Tử vi hôm nay: 4 con giáp có khả năng đạt được thành công vào…
Con số may mắn hôm nay 19/11/2024: Xin số ông DIAH, tận hưởng vận may