Với giải bài tập Toán lớp 4 trang 104 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều hay, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 4 biết cách làm bài tập Toán lớp 4 trang 104.
Giải Toán lớp 4 trang 104 Kết nối tri thức
Xem lời giải
Giải Toán lớp 4 trang 104 Cánh diều
Xem lời giải
Lưu trữ: Giải Toán lớp 4 trang 104 Diện tích hình bình hành (sách cũ)
Giải Toán lớp 4 trang 104 Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau :
Lời giải:
Hình bình hành bên trái có diện tích là:
9 × 5 = 45 (cm2)
Hình bình hành ở giữa có diện tích là:
13 × 4 = 52 (cm2)
Hình bình hành bên phải có diện tích là:
7 x 9 = 63 (cm2)
Giải Toán lớp 4 trang 104 Bài 2: Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật:
b) Hình bình hành:
Lời giải:
a) Diện tích hình chữ nhật là :
10 x 5 = 50 (cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
10 x 5 = 50 cm2
Nói thêm :
Ta thấy diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. Vậy nếu đáy của hình bình hành bằng chiều dài hình chữ nhật và chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật thì diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật.
Giải Toán lớp 4 trang 104 Bài 3: Tính diện tích hình bình hành, biết :
a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm;
b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm.
Lời giải:
Đổi ra cùng một đơn vị trước khi tính …
a) Đổi 4dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2)
b) Đổi 4m= 40 dm
Diện tích hình bình hành là :
40 x 13 = 520 (dm2)
Xem thêm : Những nguy hại khi sử dụng mè đen không đúng cách
Đáp số : a) 1360 cm2
b) 520 cm2
Bài giảng: Diện tích hình bình hành – Cô Nguyễn Thị Điềm (Giáo viên VietJack)
Tham khảo giải Vở bài tập Toán lớp 4:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Lý thuyết:
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD:
Trong hình bình hành đã cho có:
– AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện.
– Cạnh AB song song với cạnh CD.
– Cạnh AD song song với cạnh CB.
– AB = CD; AD = CB.
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Nhận biết một tứ giác có là hình bình hành hay không
Phương pháp: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Ví dụ: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Lời giải:
Hình 1: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 1 là hình bình hành.
Hình 2: Có một cặp cạnh đối không song song và không bằng nhau nên hình 2 không là hình bình hành.
Hình 3: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 3 là hình bình hành.
Dạng 2: Tính diện tích hình bình hành dựa vào các yếu tố cho trước
Phương pháp:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )
Ví dụ: Tính diện tích của hình bình hành sau:
Lời giải:
Hình bình hành đã cho có chiều cao bằng 6cm, độ dài đáy bằng 8cm.
Diện tích của hình bình hành đã cho là: 6 x 8 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 (cm2)
Dạng 3: Toán có lời văn
Phương pháp:
Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài.
Bước 2: Tìm cách giải.
Bước 3: Trình bày bài giải và kiểm tra kết quả vừa tìm được.
Ví dụ: Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 6dm, chiều cao bằng 30cm. Hỏi diện tích mảnh đất đó bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Xem thêm : Khởi nghiệp, Tìm việc làm hấp dẫn lương cao
Đổi 6dm = 60cm.
Diện tích mảnh đất là: 60 x 30 = 1800 (cm2)
Đáp số: 1800 (cm2)
Dạng 4: Biết diện tích của hình bình hành và độ dài cạnh đáy hoặc chiều cao, tính độ dài cạnh còn lại
Phương pháp: Muốn tính độ dài cạnh chưa biết, ta lấy diện tích hình bình hành chia cho cạnh đã biết.
Ví dụ: Một mảnh bìa hình bình hành có diện tích bằng . Biết chiều cao của mảnh bìa hình bình hành bằng . Hỏi độ dài đáy của mảnh bìa bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Độ dài đáy của mảnh bìa là:
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số: 6cm.
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?
Câu 2: Một hình bình hành có độ dài đáy là a, chiều cao là h. Khi đó công thức tính diện tích hình bình hành đó là:
A. S = (a+h)×2
B. S = a+h
C. S = a×h
D. S = a×h∶2
Câu 3: Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 8cm là:
A. 22cm2
B. 44cm2
C. 56cm2
D. 112cm2
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
Hình bình hành có độ dài đáy là 42dm và chiều cao là 3dm có diện tích là dm2
Câu 6: Độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 24cm và diện tích là 432cm2 là:
A. 16cm
B. 17cm
C. 18cm
D. 19cm
Câu 7: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a + b)×2 (a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết a = 48cm và b = 34cm.
A. 14cm
B. 82cm
C. 164cm
D. 1632cm
Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Toán lớp 4:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 28/02/2024 12:44
Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo tuổi sinh: Hãy chọn SỐ ĐÚNG để…
Tử vi thứ ba ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý xui xẻo, Mùi an…
12 con giáp rất dễ dàng gặp được QUÝ VỊ, chỉ cần áp dụng đúng…
Hãy cẩn thận khi tiếp xúc với những con giáp này, chúng là bậc thầy…
Cách 12 con giáp trưởng thành sau vấp ngã và nếm trải thất bại trong…
4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, thất bại trong đầu tư vào…