Categories: Tổng hợp

Bong tróc da đầu ngón tay ở người lớn và trẻ em: Nguyên nhân và cách chữa tại nhà

Published by

Một số hóa chất trong kem dưỡng ẩm, xà phòng, dầu gội và các sản phẩm làm đẹp khác có thể gây kích ứng da, dẫn đến tình trạng tróc da ở đầu ngón tay. Các chất hóa học phổ biến có thể khiến đầu ngón tay bị tróc da bao gồm:

  • Chất tạo hương
  • Isothiazolinone
  • Cocamidopropyl betaine
  • Các loại thuốc bôi kháng khuẩn
  • Các chất bảo quản như formaldehyd

Bạn có thể không bị kích ứng với tất cả các hóa chất kể trên. Vậy nên nếu bạn đi khám, bác sĩ sẽ phải làm kiểm tra để biết chất hóa học nào gây kích ứng cho bạn để đảm bảo an toàn không còn bong da móng tay.

4. Bong tróc da tay do ánh nắng mặt trời

Đầu ngón tay bị tróc da có thể do tác động từ ánh nắng mặt trời. Việc tiếp xúc quá lâu với với ánh nắng mặt trời có thể khiến da bị cháy nắng. Tình trạng này có thể khiến da bị tăng nhiệt độ, đỏ hoặc hồng lên và bị bong tróc sau vài ngày. Da bị cháy nắng có thể mất một vài ngày hoặc thậm chí một tuần mới lành. Vậy nên nếu muốn phòng tránh, bạn có thể bôi kem chống nắng kỹ trước khi ra đường.

5. Da đầu ngón tay bị lột do thời tiết khắc nghiệt

Khí hậu quá khô và lạnh vào mùa đông có thể khiến da đầu ngón tay bị khô, bong tróc và nứt nẻ. Thế nhưng thời tiết quá nóng cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới da. Trong những tháng mùa hè, tình trạng tróc da đầu ngón tay cũng có thể xảy ra do bạn đổ mồ hôi nhiều.

6. Đầu ngón tay bị tróc da do mút ngón tay

Thói quen mút tay có thể là nguyên nhân gây khô và tróc da đầu ngón tay ở trẻ em. Thậm chí, một số người lớn cũng vẫn còn thói quen này chính là tác nhân ngón tay bị khô nứt nẻ. Nếu bạn thấy mình mút ngón tay nhiều đến mức da móng tay bị tróc, hãy tìm cách hạn chế thói quen này và đến bác sĩ để tìm cách can thiệp phù hợp.

7. Ngón tay bị tróc da do thiếu hoặc dư vitamin

Nhiều người thường thắc mắc ngón tay trẻ bị tróc da đầu ngón tay thiếu chất gì? Thông thưởng việc bổ sung quá ít hoặc quá nhiều một loại vitamin nào đó có thể khiến da đầu ngón tay bị bong tróc và nứt nẻ. Tình trạng cơ thể thiếu vitamin B3 (niacin) có thể gây bệnh pellagra, một chứng dẫn đến viêm da, tiêu chảy và thậm chí mất trí nhớ.

This post was last modified on 13/02/2024 21:44

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

11 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

11 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

15 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

20 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

20 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

21 giờ ago