1. Định nghĩa
Nhiệt lượng toả ra là phần nhiệt năng của vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kí hiệu là Qtoả.
Bạn đang xem: Công thức tính nhiệt lượng toả ra hay nhất – Vật lí lớp 8
2. Công thức
– Khi một vật hạ nhiệt độ từ t1 xuống t2 nó sẽ tỏa ra nhiệt lượng là:
Qtỏa = m.c. Δt, hay Qtỏa = m.c.(t1 – t2)
Trong đó:
+ Q: là nhiệt lượng tỏa ra của vật (J)
+ m: là khối lượng của vật (kg)
+ c: là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
+ Δt = t1 – t2: là độ giảm nhiệt độ của vật (°C hoặc °K)
– Lưu ý: Trong công thức nhiệt lượng tỏa ra thì nhiệt độ t2 luôn nhỏ hơn t1.
3. Kiến thức mở rộng
Xem thêm : Cơ sở trợ giúp xã hội là gì và có các loại hình cơ sở trợ giúp xã hội nào?
Từ công thức tính nhiệt lượng toả ra: Qtỏa = m.c.(t1 – t2), suy ra:
– Công thức tính khối lượng của vật:
– Công thức tính nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật:
– Công thức tính độ giảm nhiệt độ của vật:
4. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg vào nước. Miếng đồng nguội đi từ 120°C xuống 60°C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Tính nhiệt lượng miếng đồng toả ra.
Tóm tắt:
m = 0,5 kg
t1 = 120°C, t2 = 60°C
c = 380 J/kg.K
Qtoả = ?
Giải:
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
Qtỏa = m.c.(t1 – t2) = 0,5.380.(120-60) = 11400 (J).
Ví dụ 2: Thả một quả cầu nhôm được nung nóng tới 100°C vào một ca nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả nhôm và nước là 25°C. Biết nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra là 9900 J, tính khối lượng của quả cầu nhôm. Lấy nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K.
Tóm tắt:
Nhôm: t1 = 100°C, t2 = 25°C, c = 880 J/kg.K, Qtoả = 9900 J
m = ?
Giải:
Khối lượng của quả cầu nhôm là:
Trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra là lượng nhiệt được giải phóng hoặc trao đổi trong một quá trình hoặc phản ứng. Đây là yếu tố quan trọng để hiểu sự biến đổi nhiệt trong các hệ thống vật lý, hóa học, và thường được sử dụng trong ngành năng lượng, công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác.
Trả lời: Công thức chung để tính nhiệt lượng tỏa ra thường được biểu diễn dưới dạng Q = m * c * ΔT, trong đó Q là nhiệt lượng tỏa ra (đơn vị Joule hoặc Calorie), m là khối lượng vật chất (đơn vị kg hoặc g), c là nhiệt dung riêng (đơn vị J/g°C hoặc J/kg°C), và ΔT là sự thay đổi nhiệt độ (đơn vị °C).
Trả lời: Nhiệt dung riêng (c) là lượng nhiệt cần cung cấp hoặc hấp thụ để làm thay đổi nhiệt độ của một đơn vị khối lượng của vật chất một đơn vị độ nhiệt độ. Nhiệt dung riêng quyết định khả năng của một chất để lưu trữ hoặc tỏa ra nhiệt trong quá trình biến đổi nhiệt.
Trả lời: Ngoài nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ, các yếu tố như hệ số hiệu suất, các quá trình pha chuyển (nếu có), và các biến đổi hóa học cũng cần được xem xét khi tính toán nhiệt lượng tỏa ra trong các hệ thống phức tạp.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 03/02/2024 04:24
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024