Mạch đập ở cổ tay khi mang thai có biết chính xác giới tính thai nhi trai hay gái không là phương pháp từ xa xưa khi công nghệ hiện đại chưa ra đời. Cho đến ngày nay, cách này vẫn được khá nhiều mẹ bầu tin tưởng và áp dụng. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết.
Hướng dẫn cách bắt mạch tay biết có thai
Mạch đập ở cổ tay khi mang thai sẽ cho kết quả chính xác khi mẹ bầu thực hiện vào sáng sớm lúc chưa ăn bất kỳ thực phẩm nào.
Đầu tiên, trước ngày bắt mạch một ngày, chị em để 2 ngón tay lên cổ tay, ngay lằn chỉ cổ tay để dò mạch. Mạch sẽ dễ dò với chị em cổ tay nhỏ. Lúc này, khi đã dò được mạch cứ một lần đập tính là một nhịp.
Tiếp theo, để tay vào vùng mạch hôm trước đã dò thấy và canh thời gian trong 1 phút. Bắt đầu đếm số nhịp mà mạch đập là bao nhiêu.
Với người bình thường, nhịp đập trung bình 1 phút 70 nhịp. Với mẹ bầu, số nhịp sẽ nhiều hơn và nhanh hơn 80 – 85 nhịp/phút. Trong 1 phút này, chị em có thể đếm số nhịp để xác định bản thân có đang mang thai hay không.
Lưu ý, chị em phải giữ bình tĩnh, thở đều, đừng vì quá vội mà thở gấp, nhịp tim sẽ đập nhanh, cho kết quả không chính xác.
Có thai mạch đập ở cổ tay biết trai hay gái không?
Mạch đập ở cổ tay khi mang thai cũng có thể giúp mẹ bầu nhận biết giới tính thai nhi. Cách thực hiện tương tự như trên.
Nếu mạch tay trái mạnh hơn tay phải thì là con trai. Mạch tay phải mạnh hơn tay trái là con gái. Bởi y học cổ truyền dựa trên âm dương để quyết định thai là nam hay nữ. Theo đó, tay trái là dương sẽ là con trai. Tay phải là âm sẽ là con gái.
Dấu hiệu nhận biết giới tính thai nhi không cần bắt mạch
Ngoài việc nhận biết mạch đập ở cổ tay khi mang thai để chẩn đoán giới tính thai nhi. Còn rất nhiều triệu chứng khác giúp mẹ bầu biết mình đang mang thai bé trai hay bé gái. Cụ thể:
1. Tình trạng ốm nghén
Nếu mẹ nghén buổi sáng và tình trạng này kéo dài toàn bộ thời kỳ mang thai. Khiến mẹ có nguy cơ không nhận được đủ chất dinh dưỡng thì khả năng mẹ đang mang bầu bé gái. Ngược lại, ốm nghén ngắn hơn thì có thể là bé trai.
2. Hình dáng bụng bầu
Xem thêm : 10 cách làm tóc xoăn tự nhiên tại nhà giữ được lâu đơn giản
Nếu bụng bầu tròn khả năng giới tính thai nhi là con gái. Ngược lại, nếu chị em sở hữu bụng bầu nhọn tức là túi thai dài, khả năng sinh con trai rất cao.
3. Kiểm tra nhịp tim
Mẹ bầu có thể dùng máy đo nhịp tim để kiểm tra tim của mình và của em bé trong bụng. Nếu nhịp tim trên 150 nhịp/phút thì có thể mẹ sẽ sinh con gái. Nếu tim của mẹ đập dưới 140 nhịp/phút, có thể mẹ đang mang thai bé trai.
4. Bề mặt da
Mẹ bầu có thể quan sát bề mặt da để chẩn đoán sinh con trai hay con gái. Nếu bề mặt da căng mịn, không nổi mụn có thể sẽ sinh con trai. Nếu cơ thể thường mọc mụn thì khả năng mẹ đang mang thai bé gái.
5. Vị trí tăng cân
Bà bầu tăng cân ở vị trí nào cũng là căn cứ để dự đoán giới tính của bé. Nếu mẹ béo ở phần mông và hông thì đó là bé gái. Nếu mẹ béo ở phía trước cơ thể nhiều hơn phía sau, có thể mẹ đang mang bầu bé trai.
6. Màu sắc nước tiểu
Nếu màu nước tiểu của mẹ bầu là màu vàng sáng, chị em có thể đang mang thai bé trai. Nếu màu nước tiểu đục, chứng tỏ mẹ đang mang thai bé gái.
Các phương pháp nhận biết mang thai khác
Ngoài phương pháp xem mạch đập ở cổ tay khi mang thai, còn rất nhiều phương pháp nhận biết mang thai khác như mệt mỏi, buồn nôn, khí hư ra nhiều, đi tiểu nhiều lần, thói quen ăn uống,… Cụ thể:
- Đi tiểu nhiều lần
Nếu chị em thường xuyên đi tiểu ban đêm, có thể là dấu hiệu có thai sớm, do sự thay đổi nội tiết tố cùng sự phát triển kích thước tử cung gây áp lực lên bàng quang.
- Buồn nôn
Khoảng 2/3 phụ nữ mang bầu có cảm giác buồn nôn trong 3 tháng đầu thai kỳ. Đây cũng là dấu hiệu mang thai sớm trong 1 – 2 tuần đầu tiên. Chỉ một ít trường hợp mẹ bầu bị buồn nôn đến tận lúc sinh.
- Mệt mỏi
Progesterone là chất duy trì nội tiết tố của thai kỳ, ngăn ngừa co bóp tử cung, ức chế đáp ứng miễn dịch sớm. Nếu gia tăng đột ngột progesterone thời kỳ mang thai có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi, kiệt sức.
- Nướu sưng và đau
Khi cơ thể phải tập trung lượng máu và lượng chất lỏng cho nuôi dưỡng em bé, rất dễ bị sưng các mô (bao gồm cả nướu).
- Chóng mặt, ngất xỉu
Khi mạch máu giãn và huyết áp giảm, chị em sẽ cảm nhận các cơn đau nhức đầu, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Ngoài ra, đầu thai kỳ, ngất xỉu cũng có thể do lượng đường trong máu thấp.
- Chảy máu âm đạo
Khi trứng được thụ thai, niêm mạc tử cung dày lên sẽ xuất hiện chảy máu âm đạo. Thực tế, khoảng 25 – 50% phụ nữ mang thai bị chảy máu trong vài ngày đầu thai kỳ.
- Thay đổi khẩu vị
Hormone hCG tăng cao trong suốt thời kỳ đầu mang thai sẽ khiến bạn kích thích cảm giác thèm ăn đối với một số thực phẩm. Đồng thời không mấy thiện cảm với loại khác.
- Rối loạn vị giác
Ngoài phương pháp mạch đập ở cổ tay khi mang thai, còn có cách nhận biết thông qua rối loạn vị giác. Nguyên nhân của hiện tượng này là do nồng độ estrogen tăng khi mang thai có ảnh hưởng đáng kể đến vị giác của chúng ta.
- Tâm trạng thất thường
Thay đổi tâm trạng khi mang thai là hiện tượng rất phổ biến, một phần là do sự thay đổi nội tiết tố ảnh hưởng đến các chất dẫn truyền thần kinh (chất truyền tin hóa học trong não). Mẹ bầu sẽ phản ứng khác nhau với những thay đổi này. Một số mẹ cảm thấy hưng phấn, trong khi những người khác tuột cảm xúc, trở nên lo lắng và chán nản.
- Tăng cân bất thường
Mức cân nặng ổn định nhưng tháng này bỗng nhiên cảm nhận cơ thể nặng nề, quần áo chật chội, cân nặng khác tháng trước,… nhiều khả năng chị em đã mang bầu.
- Khó thở, hụt hơi
Hiện tượng này là dấu hiệu có em bé thường gặp trong lần mang thai đầu tiên, có thể xuất hiện ở những tháng đầu hoặc cuối thai kỳ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do cơ thể người mẹ cần thêm lượng oxy để nuôi phôi thai phát triển, lượng hormone progesterone cũng tăng lên dẫn đến tình trạng khó thở – hụt hơi.
- Đau bụng âm ỉ
Khi có bầu, những cơn đau bụng âm ỉ xuất hiện giống sắp đến kỳ kinh nguyệt, có thể kèm triệu chứng: Ra máu báo thai, mệt mỏi, buồn nôn, căng tức ngực,…
Nhưng đây cũng chỉ là một phương pháp dân gian mà chị em có thể tham khảo, chưa có một công trình nghiên cứu nào xác định. Tốt nhất chị em nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Nếu đang ở Hà Nội, mẹ bầu hãy đến khám thai tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ khám thai an toàn, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm,…
Như vậy, cách bắt mạch đập ở cổ tay khi mang thai là một trong những phương pháp dân gian được truyền tụng từ đời xưa. Là cách dễ dàng để chúng ta có thể nhận ra mang bầu ở phụ nữ mà không cần bất kỳ cuộc xét nghiệm nào. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp