Những người dễ bị lôi kéo về mặt cảm xúc thường bị thao túng tâm lý từ lúc nào không hay. Người thao túng có xu hướng đóng vai nạn nhân hoặc nhắc lại về những ân huệ trong quá khứ, khơi dậy cảm giác đáp trả hoặc sự đồng cảm, cảm thông. Cuối cùng, họ có nhiều khả năng đạt được những gì họ muốn.
5. Rút lui (phớt lờ)
Xem thêm : Khái niệm Vận chuyển bảo thuế, thủ tục ra sao, gồm những gì?
Biểu hiện đơn giản nhất của kiểu thao túng tâm lý này là sự im lặng và phớt lờ. Hành vi này là cách mà họ sử dụng để trừng phạt bạn.
Đối phương đang mong đợi lời khẳng định hay sự thân thiết trong khi họ lại cố tình phớt lờ từ chối điều đó. Điều này tạo ra sự mất cân bằng quyền lực khiến nạn nhân khao khát được quay lại sự gần gũi hay sự tán thành như trước.
6. So sánh bạn với người khác
Xem thêm : 0932 316 613
Người thao túng có xu hướng đi so sánh bạn với người khác. Đây là hình thức khiến nạn nhân cảm thấy không an toàn và tự ti khi bị so sánh. Họ thậm chí có thể tuyển dụng/ thay thế người khác để gây áp lực cho bạn về mặt cảm xúc hay khía cạnh nào khác.
7. Tạo sự thân thiết, gần gũi bất thường
Người có hành vi thao túng tâm lý có thể cố gắng ràng buộc với bạn thông qua mối quan hệ thân thiết. Tuy nhiên đây là một mối quan hệ phát triển khá nhanh và giả tạo và không bền vững. Họ khiến cho đối phương cảm giác gần gũi bằng lời khen ngợi và thể hiện tình cảm cuồng nhiệt như dội bom (love-bombing).
Cách đối phó với những hành vi thao túng tâm lý
Nếu bạn thường xuyên phải đối mặt với các hành vi thao túng tâm lý của một số đối tượng độc hại, dù biết rằng bạn cũng không thể tránh khỏi nó hoàn toàn, tuy nhiên, bạn có thể đối phó với các đối tượng thao túng tâm lý bằng một số cách như sau:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp