Dãy đồng đẳng Ankin
Chất đầu dãy đồng đẳng Ankin là chất nào sau đây được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến đồng đẳng Ankin. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Chất đầu dãy đồng đẳng Ankin là chất nào sau đây
A. C2H2.
B. C2H4.
C. C2H6.
D. C6H6
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Axetilen (CH≡CH) và các chất tiếp theo có công thức phân tử C3H4, C4H6,… có tính chất tương tự axetilen lập thành dãy đồng đẳng của axetilen được gọi là ankin. Công thức phân tử chung của ankin là CnH2n−2 (n ≥ 2)
Đáp án A
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu nước Br2 là
A. etilen, axetilen, cacbon đioxit.
Xem thêm : INDOCHINE
B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit.
C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit.
D. etilen, axetilen, etan.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng thấy nCO2 – nH2O = 3x. Vậy hai hidrocacbon
A. thuộc đồng đẳng của etilen.
B. thuộc đồng đẳng của benzen.
C. thuộc đồng đẳng của metan.
D. thuộc đồng đẳng của axetilen.
Câu 3. Để chuyển hóa Ankin thành Anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác
A. Ni, t0
B. Mn, t0
Xem thêm : Kinh doanh dịch vụ là gì? 20+ ngành dịch vụ tiềm năng nhất 2024
C. Pd/PbCO3, t0
D. Fe, t0
Câu 4. Để phân biệt hai chất lỏng là but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây
A. dung dịch HBr
B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch Br2
D. dung dịch AgNO3/NH3
–
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH. Chất Y là. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập nhé. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Trắc nghiệm Hóa học 11, Phương trình phản ứng hóa học…
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số nội dung câu hỏi liên quan đến Ankin:
- Theo IUPAC ankin CH3-C≡C-CH2-CH3 có tên gọi là
- Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được Axetilen
- Trong phân tử Axetilen giữa 2 nguyên tử Cacbon có
- Để chuyển hóa Ankin thành Anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp