Đã từ lâu, các quốc gia rất chú trọng đến việc mở cửa hội nhập kinh tế với các quốc gia và khu vực khác trên thế giới để xúc tiến thương mại hơn. Do đó, nhiều tổ chức kinh tế thế giới ra đời, có thể kể đến EU. Vậy, đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên. Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi đó và cung cấp thêm một vài thông tin liên quan đến EU.
- Bị đứt tay nên làm gì? Cách xử lý khi bị đứt tay do dao kéo
- Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
- Carbohydrate là chất gì? Carb có tác dụng gì đối với cơ thể?
- Phương pháp luận là gì? Ý nghĩa nghiên cứu phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Xem tử vi tuổi Tân Mão 1951 – Nam mạng năm 2024 CHI TIẾT NHẤT
Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên
1. EU là gì?
EU là từ viết tắt của European Union có nghĩa là Liên minh Châu Âu. EU là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC).
2. Liên minh Châu Âu có bao nhiêu nước thành viên vào năm 2007
+ Ban đầu, EU có 6 nước thành viên gồm: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan.
Năm Số quốc gia thành viên 1973 9 1981 10 1986 12 1995 15 2004 25 2007 27
Xem thêm : Top 10 cách tăng cân nhanh cho người gầy đảm bảo 100% thành công
+ Như vậy, đến năm 2007 EU có 27 nước thành viên. Đó là các quốc gia: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Cyprus, Cộng hòa Czech, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hi Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha và Thụy Điển.
3. Đặc điểm chính trị và tài chính của EU
+ Tất cả các công dân các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên. Nếu là công dân của một nước thuộc thành viên EU thì có thể di chuyển hay cư trú ở bất kỳ quốc gia nào, không cần những loại giấy tờ thông quan như thẻ Visa, thẻ cư trú.
+ Các nước thành viên EU thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này. Nếu một quốc bi đe dọa chiến tranh thì các quốc gia khác phải có trách nhiệm hỗ trợ và giúp sức cho thành viên đó.
+ Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu Âu tại bất kỳ thành viên nào mà họ đang cư trú. Tất cả công dân thuộc EU đều có quyền lựa chọn và bầu cử những vị trí mình mong muốn.
+ Tất cả thành viên trong liên minh Châu Âu đều sử dụng chung một loại tiền tệ là đồng EURO, chỉ có nước Anh là ngoại lệ sử dụng thêm đồng Bảng Anh. Công dân của các nước thành viên có thể sử đồng EURO để mua, bán, trao đổi tất cả hàng hóa dịch vụ trong khối.
4. Một số câu hỏi liên quan thường gặp
4.1 Cơ cấu của tổ chức Liên minh châu Âu
EU có 4 cơ quan chính:
+ Hội đồng Bộ trưởng.
Xem thêm : Giải đáp sữa Ensure nước cho người tiểu đường có những loại nào?
+ Ủy ban châu Âu.
+ Nghị viện châu Âu.
+ Tòa án châu Âu.
4.2 Mục đích của liên minh châu Âu
Nhằm thiết lập và hoàn thiện thị trường nội bộ thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thống nhất xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên. Từ đó, xây dựng một hàng rào thuế quan thống nhất đối với hàng hóa nhập từ ngoài vào, xóa bỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao động hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên giúp cho EU trở thành một tổ chức kinh tế phát triển.
4.3 Visa châu Âu là gì?
Visa châu Âu hay còn gọi là Visa Schengen là thị thực dùng để du lịch tại các quốc gia châu Âu thuộc khu vực Schenge. Người nước ngoài chỉ cần có visa của một trong các quốc gia thuộc khối Schenge là được phép đi lại trong toàn bộ khu vực này. Khi có visa Schengen, không chỉ có quyền nhập cảnh tại các quốc gia thuộc khối này mà còn được hưởng chính sách miễn thị thực của một số quốc gia khác như: Colombia, Thổ Nhĩ Kỳ, Cyprus, Croatia,…
Sau khi tìm hiểu về nội dung liên quan đến các thành viên của EU. Hy vọng rằng bạn đọc đặc biệt là những ai đang học tập, nghiên cứu và quan tâm đến kinh tế sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích hơn. Nếu quý bạn đọc có thắc mắc liên quan đến bài viết này hay có vấn đề pháp lý cần tư vấn, xin vui lòng liên hệ website: accgroup.vn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp