Đối tượng của triết học mác lênin là gì? Những nghiên cứ của Triết học Mac-lênin. Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết sau nhé!
1. Triết học là gì?
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận.
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học mác lênin là gì?
Xem thêm : Phong thủy
– Triết học thời cổ đại được gọi là khoa học của mọi khoa học. Triết học tự nhiên là hình thức đầu tiên của triết học.
– Triết học thời Trung cổ được gọi là triết học Kinh viện với nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của các giáo điều Kinh Thánh.
– Triết học thời Phục hưng và Cận đại được gọi là siêu hình học với nghĩa là nền tảng thế giới quan của con người.
Xem thêm : Hạt chia giá bao nhiêu tiền 1kg? Giá hạt chia chính hãng
Sự ra đời của Triết học Mác bị tác động bởi những điều kiện ta tìm hiểu ở những mục dưới đây.
3. Điều kiện kinh tế – xã hội
– Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện tính hơn hẳn so với phương thức sản xuất phong kiến. Đồng thời với sự phát triển đó, mâu thuẫn vốn có, nội tại nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên sâu sắc và gay gắt hơn. Đó là mâu thuẫn giữa tính xã hội của quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân; tổ chức, quản lý, phân công lao động và hưởng thụ sản phẩm lao động xã hội bất bình đẳng. Sản phẩm xã hội tăng lên nhưng lý tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái không được thực hiện. Bất công xã hội tăng, đối kháng xã hội thêm sâu sắc. Giai cấp tư sản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng trong xã hội.
– Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, vốn mang tính đối kháng, đã biểu hiện thành đấu tranh giai cấp. Khởi nguồn là cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Lyông (1831 và 1834) “đã vạch ra một điều bí mật quan trọng- đó là cuộc đấu tranh bên trong, diễn ra trong xã hội, giữa giai cấp những người có của và giai cấp những kẻ không có gì hết; phong trào Hiến chương ở Anh (1830-1840) là phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật sự có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị. Giai cấp vô sản xuất hiện với tư cách là một lực lượng chính trị – xã hội với sứ mệnh tiên phong, đã ý thức được những lợi ích cơ bản của mình và tiến hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản.
– Thực tiễn cách mạng vô sản nảy sinh nhu cầu khách quan là những vấn đề mà thời đại đặt ra cần phải được soi sáng bằng lý luận khoa học trên lập trường của giai cấp vô sản để giải đáp những vấn đề thực tiễn của thời đại đặt ra. Chủ nghĩa Mác xuất hiện với tính cách là hệ tư tưởng khoa học của giai cấp công nhân, đưa phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác vì có lý luận khoa học của mình dẫn đường.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp