Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là? A. Lực kế B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Cân Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Kilôgam (kg) B. Centimét (cm) C. Niuton (N) D. Lít (L Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc? A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất. B. Gió thổi làm thuyền chuyển động. C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 4: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Hướng của lực B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 5: Người ta biểu diễn lực bằng A. Đường thẳng B. Mũi tên B. Mũi tên C. Tia D. Đoạn thẳng Câu 6: Sắp xếp các độ lớn của lực trong các trường hợp sau đây theo thứ tự tăng dần? 1: Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi 2: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung 3: Lực của tay tác dụng để đẩy nôi em bé 4: Lực của tay lực sĩ tác dụng lên quả tạ A. 1 → 2 → 3 → 4 B. 4 → 3 → 2 → 1 C. 3 → 2 → 1 → 4 Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải? A. Hạt mưa rơi B. Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh. C. Mẹ em mở cánh cửa sổ. D. Quả bóng bay đang bay lên bầu trời. Câu 8: Lò xo thường được làm bằng những chất nào? A. Thép B. Chì C. Nhôm D. Cả 3 loại trên Câu 9: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu? A. 2 cm B. 3 c C. 4 cm D. 1 cm Câu 11: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). D. Cả 3 phương án trên. Câu 13: Đơn vị của trọng lựơng là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 14: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe. D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn. Câu 15: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Xe đạp đi trên đường B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Lò xo bị nén D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào Câu 16: Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy? A. Tăng ga B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chẹn vào bánh xe D. Cả A và B đều được Câu 17: Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác B. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. D. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác Câu 18: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 19: Cách khắc phục của con người khi bơi lội để làm giảm lực cản của nước là : A. Mặc nhiều quần áo khi bơi lội. B. Dùng tay gạt nước, tạo lực đẩy cơ thể người lên phía trước. C. Mang thêm vật dụng khi bơi. D. Hai tay sải ngang khi bơi. Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản của không khí nhỏ nhất? A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi. B. Người đạp xe khum lưng khi đi. C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi. D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.

#Lệday

Bài làm

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?

A. Lực kế

B. Tốc kế

C. Nhiệt kế

D. Cân

Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?

A. Kilôgam (kg)

B. Centimét (cm)

C. Niuton (N)

D. Lít (L)

Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.

B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.

C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Câu 4: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Hướng của lực

B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 5: Người ta biểu diễn lực bằng

A. Đường thẳng

B. Mũi tên

C. Tia

D. Đoạn thẳng

Câu 6: Sắp xếp các độ lớn của lực trong các trường hợp sau đây theo thứ tự tăng dần?

1: Lực của ngón tay tác dụng vào nút bấm bút bi

2: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung

3: Lực của tay tác dụng để đẩy nôi em bé

4: Lực của tay lực sĩ tác dụng lên quả tạ

A. 1 → 2 → 3 → 4

B. 4 → 3 → 2 → 1

C. 3 → 2 → 1 → 4

Câu 7: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?

A. Hạt mưa rơi

B. Hai đội thi kéo co, đội bên phải tác dụng lực vào dây rất mạnh.

C. Mẹ em mở cánh cửa sổ.

D. Quả bóng bay đang bay lên bầu trời.

Câu 8: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

A. Thép

B. Chì

C. Nhôm

D. Cả 3 loại trên

Câu 9: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?

A. quyển sách

B. Sợi dây cao su

C. Hòn bi

D. Cái bàn

Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

A. 2 cm

B. 3 cm

C. 4 cm

D. 1 cm

Câu 11: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = 10 m

B. P = m

C. P = 0,1 m

D. m = 10 P

Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 13: Đơn vị của trọng lựơng là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 14: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.

Câu 15: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. Xe đạp đi trên đường

B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn

C. Lò xo bị nén

D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào

Câu 16: Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy?

A. Tăng ga

B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô

C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chẹn vào bánh xe

D. Cả A và B đều được

Câu 17: Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác

B. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác.

C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

D. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

Câu 18: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.

B. Bạn Lan đang tập bơi.

C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.

D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 19: Cách khắc phục của con người khi bơi lội để làm giảm lực cản của nước là :

A. Mặc nhiều quần áo khi bơi lội.

B. Dùng tay gạt nước, tạo lực đẩy cơ thể người lên phía trước.

C. Mang thêm vật dụng khi bơi.

D. Hai tay sải ngang khi bơi.

Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản của không khí nhỏ nhất?

A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.

B. Người đạp xe khum lưng khi đi.

C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.

D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.

Chúc bạn học tốt