Đây hầu hết là những lợi ích sức khỏe của chế độ ăn 16/8 đã được nhiều nghiên cứu kiểm chứng. Do đó, dễ hiểu rằng chế độ nhịn ăn gián đoạn đang dần được nhiều người đón nhận và thực hành.
- 1 ổ Bánh mì trứng bao nhiêu calo? Giảm cân nên ăn không?
- Các đặc trưng cơ bản của quần xã là?
- Học hàm, học vị là gì? Khác nhau như thế nào?
- 12 dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh trước 1-2 tuần, 24 giờ cần nắm
- Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng (1883). Tại sao Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt (1884)? Cho biết thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Chế độ ăn 16/8 nên áp dụng như thế nào cho người mới bắt đầu?
Xem thêm : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?
Không chỉ có một danh sách dài lợi ích sức khỏe, chế độ ăn kiêng 16/8 còn ghi điểm bởi tính tiện lợi và đơn giản. Bạn không cần quá khắt khe với chế độ ăn kiêng mỗi ngày, điểm mấu chốt nằm ở việc bạn sắp xếp thời gian 16/8 thích hợp với thời khóa biểu của chính mình.
1. Lên lịch thời gian thích hợp cho chế độ ăn 16/8
Điểm thuận tiện của chế độ ăn này chính là bạn có thể lợi dụng hết toàn bộ thời gian ban đêm vốn không ăn uống để nhịn ăn và để cơ thể tự đốt cháy mỡ thừa.
Xem thêm : Điểm danh 15 thương hiệu Local Brand đình đám tại Việt Nam
Một lựa chọn ăn kiêng 16/8 khác cũng được nhiều người áp dụng là: Bắt đầu thời gian nhịn ăn từ 8 giờ tối hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau. Với chế độ ăn này, bạn có thể bỏ qua bữa ăn sáng sớm và ăn bữa đầu tiên trong ngày vào lúc 12 giờ trưa.
2. Bạn nên ăn những gì khi áp dụng chế độ ăn 16/8?
Lợi ích sức khỏe mà chế độ ăn 16/8 đem lại không chỉ nằm ở sự phân chia thời gian ăn và nhịn ăn. Thực hành nhịn ăn gián đoạn với những bữa ăn cân bằng cũng là nhân tố giúp bạn nhận được những lợi ích trọn vẹn từ chế độ ăn kiêng này. Một số gợi ý cho 5 nhóm thực phẩm chính tạo thành bữa ăn lành mạnh theo phương pháp nhịn ăn gián đoạn là:
- Nguồn cung cấp protein: Thịt, gia cầm, các loại cá, trứng, đậu, hạt, quả hạch…
- Ngũ cốc nguyên cám: Yến mạch, lúa mạch, hạt diêm mạch (hạt quinoa), gạo lứt, bắp…
- Chất béo lành mạnh: Từ các loại dầu thực vật như dầu ô liu, dầu dừa…
- Rau xanh và củ quả: Bông cải xanh, dưa leo, cà chua…
- Trái cây: Táo, chuối, cam, bơ…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp