Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long? +) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì : – Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). – Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước. – Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước. +) Đổi tên thành thăng long vì: Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long
- Tại ngân hàng Vietcombank giờ làm việc hiện nay là như thế nào?
- Đi ăn ‘chanh xả’ với top 8 nhà hàng 5 sao quận 1 Sài Gòn
- Tổng hợp kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng | Giải bài tập khúc xạ ánh sáng lý 11
- Top 15 nhóm nhạc nữ nổi tiếng nhất thế giới
- Mùng 1 kiêng ăn gì và ăn gì để may mắn cả tháng
2)
Xem thêm : Dragonkingcorals.com
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:
– Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.
Xem thêm : BB Cream là gì? Công dụng và cách sử dụng kem nền BB Cream
– Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
3)Vì năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học. – Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại. – 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. – Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt. – Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu. – Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
5)Giống: bộ máy quan lại – Khác: + Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng + Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ + Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất + Cả nước chia làm 12 lộ Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp