LỊCH SỬ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP: CUỘC CÁCH MẠNG LẦN 3

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 là gì? Mở đầu ra những phát minh gì? Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại của công nghệ mới, ứng dụng các phát minh ưu việt. Tất cả những điều này đều là kết quả từ các cuộc cách mạng 3.0, 4.0.

1.Tìm hiểu về cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3

  • Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 còn được gọi là cách mạng kỹ thuật số (Digital Revolution) hay cách mạng 3.0.
  • Cuộc cách mạng này nói đến đến sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.
  • Chúng ta nhận biết được nó từ các phát mình của những thiết bị điện tử, cơ khí đơn bình thường đến công nghệ kỹ thuật số hiện đại.
  • Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 chính thức khởi động từ năm 1950 đến cuối những năm 1970.
  • Những thành tựu của hệ thống máy tính và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số xuất hiện trong Cách mạng 3.0 vẫn còn được áp dụng đến ngày nay.
  • Có thể nói rằng, đây là sự khởi đầu của kỷ nguyên Thông tin mới – Thời đại số. Nó là nền tảng của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0.
  • Những biến đổi do công nghệ điện toán và truyền thông kỹ thuật số đã tác động mạnh mẽ đến đời sống con người trên nhiều phương diện.

Tìm hiểu về cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3

Đặc trưng của Cách mạng 3.0:

  • Trọng tâm của nó là sản xuất và ứng dụng các công nghệ dẫn xuất, logic kỹ thuật số, IC (chip mạch tích hợp), MOSFET,…
  • Các giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ cách mạng 3.0 như:
    • Internet
    • Máy tính
    • Bộ vi xử lý
    • Điện thoại di động kỹ thuật số,…và nhiều sản phẩm công nghệ khác
  • Nó đã làm thay đổi các kỹ thuật sản xuất và kinh doanh truyền thống
  • Làm tăng năng suất và là động lực thúc đẩy cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

2. Các phát minh, thành tựu quan trọng của cuộc cách mạng

a) Thập niên 70 (Giai đoạn 1947 – 1979)

  • Năm 1947, bóng bán dẫn đầu tiên hoạt động, ghi lại sự tăng trưởng của máy tính kỹ thuật số.
  • Vào những năm 1970, máy tính gia đình, máy chơi trò chơi điện tử,…ra đời. Đây là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử.
  • Ngoài ra, một phát triển quan trọng trong công nghệ là kỹ thuật nén.
  • Lúc đầu, máy nén được dự định dùng để nén hình ảnh, về sau nó trở thành nền tảng cho cuộc cách mạng kỹ thuật số.

b) Thập niên 80 (Giai đoạn 1980 – 1992)

  • Vào những năm của thập niên 80, máy tính đã được sử dụng rộng rãi trong trường học, doanh nghiệp, nhà máy,..
  • Ngoài ra, máy rút tiền tự động, robot công nghiệp, CGI, nhạc điện tử,… cũng được đón nhận rộng rãi.
  • Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thế giới.
  • Tuy vậy, phải đến năm 1991 khi mạng 2G bắt đầu được sử dụng tại Phần Lan thì mô hình này mới được bán chạy.
  • Từ đó các loại máy ảnh kỹ thuật số, mực kỹ thuật số,… cũng được ra đời.
  • Đặc biệt, phát minh quan trọng nhất ở thời bấy giờ chính là World Wide Web – Một trang không gian thông tin toàn cầu.

c) Thập niên 90 (Giai đoạn 1993 – 2000):

d) Thập niên 20 (Giai đoạn từ những năm 2000 đến nay):

  • Điện thoại di động trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi.
  • Những chiếc điện thoại được tạo ra kèm thêm nhiều tính năng mới hấp dẫn người dùng như: trò chơi điện tử, nghe gọi, và nhắn tin,…
  • Lúc này đây, cuộc cách mạng kỹ thuật số đã lan rộng ra toàn cầu.
  • Ngoài ra, truyền hình cũng bắt đầu chuyển sang sử dụng tín hiệu kỹ thuật số.
  • Vào năm 2012, hơn 2 tỷ người đã sử dụng mạng internet, làn sóng này đã lan tỏa trên toàn cầu.
  • Hiện nay các nền tảng điện toán đám mây trở thành xu hướng dẫn đầu trên toàn thế giới.

Chiếc điện thoại di động đầu tiên trên thế giới

3. Ý nghĩa

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 có tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến nhiều phương diện của thế giới và nhân loại:

  • Kinh tế: Nó tạo ra những ngành kinh tế mới như công nghệ thông tin, viễn thông, dịch vụ trực tuyến,… và làm thay đổi cơ cấu sản xuất xã hội
  • Văn hóa: Làm thay đổi cách thức lưu trữ, truyền tải và tiêu dùng văn hóa, tạo ra một không gian văn hóa toàn cầu.
  • Giáo dục: Tạo ra những phương thức giáo dục mới như giáo dục trực tuyến, giáo dục từ xa, giáo dục linh hoạt,…
  • Chính trị: Làm thay đổi các quan hệ chính trị trong và giữa các quốc gia,…

4. Phần kết

  • Có thể nói rằng, những thành tựu được hình thành từ cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 rất nhiều và mạnh mẽ.
  • Cuộc cách mạng 3.0 này đã thay đổi toàn bộ cách thức vận hành, biến mọi thứ phức tạp thành đơn giản hơn.
  • Bên cạnh đó, nó còn giúp tối ưu hóa hiệu suất trong môi trường làm việc và học tập.
  • Khiến cho các chi phí lao động cũng được cắt giảm trong cuộc cách mạng này.

Đôi nét về chương trình MBA Andrews

Thành lập vào năm 1874, tại bang Michigan, Hoa Kỳ. Đại học Andrews là một trong những trường đại học lâu đời nhất nước Mỹ.

Trường được kiểm định Vùng bởi Ủy ban kiểm định Đại học và sau Đại học vùng Trung Bắc Hoa Kỳ. (The Higher Learning Commission of North Central Association). Trực thuộc Hội đồng kiểm định bậc cao (CHEA) và Bộ Giáo dục Hoa Kỳ (USDE).

Fanpage: https://www.facebook.com/MBA.Andrews.Vietnam

Thông tin khóa học:

  • Chương trình liên kết đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) ĐH Andrews Hoa kỳ.
  • Liên kết với ĐH Quốc tế (ĐHQG HCM) và Viện Quản trị Kinh doanh (ĐH KTQD Hà Nội) đang mở đơn tuyển sinh. Khu vực HCM khóa 15 (2023-2025). Hạn nộp dự tuyển: 30.11.2023. Khu vực Hà Nội Khóa 08 (2022 – 2024). Hạn nộp dự tuyển: 30.05.2023. Học bổng do ĐH Andrews Hoa kỳ tài trợ.
  • Hotline tư vấn: 038.205.6699

Đọc thêm bài viết tại:

  • MÔ HÌNH PESTEL PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP (andrews.edu.vn)
  • Tại sao doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng phân tích PESTEL? – Thạc sĩ QTKD Đại học Andrews Hoa Kỳ
  • 4 cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới – Thạc sĩ QTKD Đại học Andrews Hoa Kỳ