Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Tôn chỉ của học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn là?
- Có bầu nằm võng được không? Ảnh hưởng gì đến thai nhi không?
- Sơ đồ bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Uống Mủ Trôm Mỗi Ngày Có Tốt Không | Uống Mủ Trôm Có Tốt Không
- Phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn theo nguyên tắc nào?
Cơ cấu kinh tế hợp lý là gì? – Luật ACC
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế
“Cơ cấu kinh tế bao gồm các ngành nghề, lĩnh vực, các vùng, thành phần kinh tế khác nhau và mối quan hệ hữu cơ giữa chúng”.
Có 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ
Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm các ngành hình thành nên nền kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế được chia thành 3 nhóm Nông – lâm – ngư nghiệp, Công nghiệp – Xây dựng và dịch vụ. Ở các nước phát triển có dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong khi ở các nước đang phát triển thì nông nghiệp chiếm đa số, dù công nghiệp và dịch vụ đã tăng mạnh.
Cơ cấu thành phần kinh tế được chia thành kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước và kinh tế tư nhân.
Xem thêm : Lỗi Xe Ô Tô Chuyển Làn Không Xi Nhan Bị Phạt Bao Nhiêu?
Cơ cấu lãnh thổ (tỉnh, thành, khu vực…) là kết quả của quá trình phân công lao động theo địa lý.
2. Khái niệm cơ cấu kinh tế hợp lý
Là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiền năng nội lực của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế
Cơ cấu kinh tế hợp lí là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiền năng nội lực của toàn bộ nền kinh tế, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế
Cơ cấu kinh tể hợp lí là cơ cấu kinh tế có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế và thỏa mãn các yêu cầu như:
- Phù hợp với các quy luật khách quan về tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội.
- Thể hiện được khả năng sử dụng có hiệu quà các nguồn lực để có thể hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tiến tới sự phát triển bền vững.
- Gắn với xu thế chung cùa khu vực và thế giới.
3. Câu hỏi thường gặp
3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình khách quan làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng, tốc độ và chất lượng của các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành và các vùng để đạt được cơ cấu hợp lý hơn cho sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
Quá trình này có thể rất đa dạng, nhiều khi không theo quy luật, do đó kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan hoặc khách quan.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa sâu sắc đối với năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của các thành phố và khu vực. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng đến nhân khẩu học bao gồm phân phối thu nhập, việc làm, các dịch vụ sản xuất chuyên biệt, sự di chuyển vốn, nền kinh tế phi chính thức, công việc không theo tiêu chuẩn và chi tiêu công…
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế của một quốc gia là gì?
Xem thêm : Đánh dấu bài thi bị trừ bao nhiêu điểm?
Cơ cấu kinh tế chịu nhiều tác động của các yếu tố khác nhau, nhưng nhìn chung bao gồm các khía cạnh sau:
– Điều kiện tự nhiên: đất đai, khoáng sản, điều kiện thời tiết…
– Sự tiến bộ của nền sản xuất: nếu trình độ sản xuất lạc hậu thì cơ cấu kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
– Quan hệ kinh tế đối ngoại
– Cơ chế chính sách của nhà nước
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Công ty Luật ACC để được giải đáp.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp