Cụ thể là tử cung sẽ bị co thắt nếu bà bầu ăn mãng cầu xiêm với số lượng lớn, lâu dài. Bà bầu không nên ăn loại loại trái cây này để tránh sinh non ngoài ý muốn hoặc bị sảy thai.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những bệnh nhân bị rối loạn thần kinh nên tránh sử dụng mãng cầu. Loại quả này sẽ khiến bệnh tình của mẹ bầu trở nên trầm trọng hơn.
Bạn đang xem: Quả mãng cầu xiêm với bà bầu thực sự có lợi hay hại, mẹ cần tìm hiểu ngay!
Đặc biệt, không nên dùng các chế phẩm làm từ lá, rễ và hạt mãng cầu xiêm (phần thịt của quả không bị hạn chế) trong các trường hợp phụ nữ có thai. Lá, rễ và hạt có tác dụng gây hạ huyết áp, ức chế tim, người dùng thuốc trị áp huyết cần bàn với thầy thuốc điều trị.
Bên cạnh những tác hại trên, mãng cầu xiêm với bà bầu cũng mang lại nhiều lợi ích cho thai phụ nếu ăn đúng cách.
Xem thêm : Chi tiết bài tư vấn
Thành phần dinh dưỡng trong mãng cầu xiêm có thể giúp hệ thống tiêu hóa thức ăn của bà bầu được trơn tru hơn. Bởi theo nghiên cứu, lý do mắc chứng táo bón là do khẩu phần ăn không đủ chất xơ. Trong khi đó, mãng cầu xiêm là lựa chọn tốt để cung cấp nhiều chất xơ giúp nhuận tràng trong tiêu hóa.
Lượng kali, canxi, magiê và natri chứa trong mãng cầu xiêm sẽ giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng chuột rút. Ngoài ra, theo nghiên cứu, trong 100g thịt quả mãng cầu xiêm chứa 0,64mg sắt, có thể giúp ngăn chặn bệnh thiếu máu do thiếu sắt ở bà bầu.
Trái mãng cầu xiêm có chứa folate (axit folic). Các nghiên cứu đã chứng minh rằng thiếu hụt lượng folate trong thời kỳ mang thai có thể gây nguy hiểm như gây dị tật bẩm sinh và sảy thai.
Không những vậy, các bác sĩ cũng khuyến cáo rằng bà bầu nên ăn quả mãng cầu vì loại trái cây này có lượng vitamin B6 dồi dào rất có lợi cho hoạt động của não bộ của bé và mẹ.
Xem thêm : Đến tháng có nên đi chùa không? Ngày đèn đỏ theo đạo Phật
>>>Xem thêm: Những loại trái cây tốt cho bà bầu mẹ không nên bỏ qua
Có bầu ăn mãng cầu được không? Ăn mãng cầu xiêm tốt cho bà bầu mắc tiểu đường thai kỳ bởi mãng cầu xiêm không chứa chất béo bão hòa và cholesterol, hàm lượng natri lại thấp, do đó không gây tiểu đường, cholesterol hay huyết áp cao.
Bệnh tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ biến chứng trong thời kỳ mang thai của phụ nữ và trẻ sơ sinh. Cụ thể, trẻ sơ sinh có mẹ mắc bệnh tiểu đường lúc mang thai thường có trọng lượng lớn hơn rất nhiều. Nguyên nhân do nó có nhiều insulin hơn, lượng đường trong máu cao. Quá trình mẹ sinh em bé có thể khó khăn hơn và thường được sinh ra bằng phương pháp mổ đẻ.
Vừa có nhiều tác hại nhưng cũng không ít lợi ích dành cho thai phụ, vậy câu hỏi đặt ra là: bà bầu ăn mãng cầu xiêm được không? Câu trả lời chính là mãng cầu xiêm chỉ không tốt và gây ra những tác hại nếu trên cho bà bầu nếu họ ăn quá nhiều. Đó chỉ là những tác dụng phụ không mong muốn. Những tác hại của mãng cầu xiêm với bà bầu này hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu ăn với lượng vừa phải, khoa học, không ăn quá nhiều trong một thời gian dài.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 10/01/2024 14:08
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024