Khi cơ thể suy nhược, ốm yếu, phương án truyền dịch luôn được ưu tiên để cơ thể được hỗ trợ điều trị và phục hồi. Tuy nhiên, bầu có được truyền nước không, có ảnh hưởng tới thai nhi không? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để được tháo gỡ những thắc mắc trên nhé!
Trước khi trả lời câu hỏi bầu có được truyền nước không, bạn cần có những kiến thức cơ bản về truyền nước, truyền dịch. Truyền nước (truyền dịch) là kỹ thuật đưa các chất dinh dưỡng truyền qua tĩnh mạch vào cơ thể bằng dụng cụ kim truyền.
Bạn đang xem: Giải đáp bầu có được truyền nước không và những lưu ý cần ghi nhớ
Dịch truyền là hỗn hợp dung dịch gồm dung môi là nước cất và các chất dinh dưỡng khác. Truyền dịch chủ yếu sử dụng cho bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, cần bổ sung các chất dinh dưỡng, điện giải hoặc mất khả năng tự ăn uống.
Theo y học, có khoảng 20 loại dịch truyền phổ biến được chia thành 4 nhóm chính gồm:
Truyền nước cung cấp muối, điện giải và dinh dưỡng cho cơ thể. Để biết được bầu khi mang thai có được truyền nước không chúng ta hãy cùng nghiên cứu kỹ các đối tượng được chỉ định truyền nhé.
Xem thêm : Thực đơn đãi tiệc sinh nhật cho bé tại nhà bổ dưỡng, thơm ngon
Trong quá trình truyền dịch phải có nhân viên y tế theo dõi sát sao. Đồng thời, nếu bạn thuộc nhóm các đối tượng bị bệnh nặng như phù phổi, suy tim, tăng huyết áp thì tuyệt đối không được truyền dịch.
Đa số những người bị mất nước, mất máu, suy dinh dưỡng, ngộ độc, bị bệnh hoặc phẫu thuật sẽ được chỉ định truyền dịch. Trong thời kỳ thai nghén, bà bầu thường dễ bị mất sức, mệt mỏi, vậy đối với bầu có được truyền nước không?
Câu trả lời là hoàn toàn có thể vì truyền nước không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe của thai nhi. Theo bác sĩ, trường hợp mẹ bầu bị ốm nghén nặng có thể truyền nước và đạm để tăng thể lực cho cơ thể và chống mất nước. Nhưng nếu tình trạng ốm nghén chỉ ở mức độ nhẹ hoặc vừa thì chỉ cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống, nghỉ ngơi mà không cần truyền nước. Trường hợp mẹ bầu bị sốt, cảm lạnh, tiểu đường thai kỳ, cao huyết áp thì không được truyền nước.
Việc truyền nước có thể gây ra một số phản ứng tự vệ từ cơ thể. Trường hợp nhẹ thường gặp là phản ứng tại vị trí truyền như sưng, phù, đau do chệch ven. Một số tác dụng phụ không mong muốn như dị ứng, rối loạn điện giải, phù toàn thân, suy tim, sốt cao, sốt rét, khó thở, đổ mồ hôi, bồn chồn, tím tái cần được báo cho nhân viên y tế để xử lý kịp thời.
Tóm lại, bầu có thể truyền nước được nhưng cần có sự theo dõi sát sao từ bác sĩ để tránh những rủi ro xấu xảy ra. Sau đây là những lưu ý quan trọng về truyền nước bạn cần ghi nhớ:
Xem thêm : Tính chất hình bình hành và các dạng bài tập vận dụng
Sau khi đã giải đáp được thắc mắc bầu có được truyền nước không, bạn có thể tham khảo thêm một số loại dịch truyền phổ biến dưới đây:
Hy vọng bài viết trên đã giúp chị em giải đáp được thắc mắc bầu có được truyền nước không. Tóm lại, việc truyền dịch đem lại khá nhiều lợi ích cho cơ thể nhưng cần phải được chỉ định thực hiện đúng thời điểm, đúng kỹ thuật. Đặc biệt, trong quá trình thai kỳ, chị em cần tham khảo, thăm khám bác sĩ thật kỹ nếu có ý định truyền nước.
Xem thêm: Giải đáp: Tại sao không có dấu hiệu nhưng vẫn có thai?
Ánh Vũ
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 22/04/2024 06:52
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024